Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Cho biết nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh? - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể người - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể . Trình bày những phương pháp cơ bản về học tập cơ thể người và vệ sinh? - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái cấu tạo. - Bằng thí nghiệm, để tìm ra những kết luận về khoa học và chức năng của các cơ quan trong cơ thể. I. Cấu tạo phần cơ thể hệ cơ quan phối hợp hoạt động của các cơ quan I. Cấu tạo: Quan sát hình, thảo luận các câu hỏi trang 8 SGK (3 phút) Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? 1. Các phần cơ thể: Đầu thân Tay, chân Cơ hoành I. Cấu tạo: Cơ thể người gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - Cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, thân và tay chân. - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? Những cơ quan nằm trong khoang ngực?Khoang bụng? - Những cơ quan nằm trong khoang ngực: Tim, phổi - Những cơ quan nằm trong khoang bụng: Ruột, gan, thận, dạ dày, tụy, bóng đái,. I. Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: I. Cấu tạo : phần cơ thể: hệ cơ quan: Quan sát hình và để hoàn thành bảng 2 SGK Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Hệ tiêu hóa Hệ tuần huần Hệ hô hấp Hệ bài tiết Hệ thần kinh Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Cơ, xương Vận động và di chuyển Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa Biến đổi và hấp thụ thức ăn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải, O2, CO2 Đường dẫn khí, phổi Trao đổi khí Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Bài tiết nước tiểu Não, tủy sống, dây thần kinh, Điều khiển, điều hòa hoạt động của cơ thể 2. Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể Đọc thông tin sgk và cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? Hệ tuần hoàn Hệ vận động Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ thần kinh và hệ nội tiết Hệ bài tiết Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết. I. Cấu tạo : phần cơ thể: hệ cơ quan: II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Vậy sự phối hợp của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động một cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất của cơ thể. Sự thống nhất đó được thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Cơ thể người gồm: Đầu, khoang ngực, khoang bụng, chân. Đầu, thân và tay chân. Đầu, khoang ngực, khoang bụng, tay chân. 2/ Những cơ quan nào thuộc cùng một hệ cơ quan: Thanh quản, thực quản. Thanh quản, khí quản, thực quản. Thanh quản, khí quản, phế quản, phổi. Học thuộc nội dung phần I và II. Làm bài tập 1, 2 trang 10 SGK. Đọc bài 3. Tế bào Kẻ bảng trang 11 SGK