Bài giảng Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG SINH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. - Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ. . Phía ngoài là màng liên kết, 2 đầu bắp cơ có gân bám vào xương . Phần phình to là bụng cơ, phía trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. - Tế bào cơ: có nhiều tơ cơ gồm 2 loại: + Tơ cơ dày: có các mấu lồi sinh chất tạo nên vân tối + Tơ cơ mảnh: trơn tạo nên vân sáng. - Đơn vị cấu trúc TB cơ gồm đĩa tối ở giữa, 2 nửa đĩa sáng ở 2 đầu. Câu 2: Ý nghĩa hoạt động co cơ? - Cơ co giúp xương cử động - Làm cho cơ thể vận động và lao động được. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CƠ: ∆Hãy chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống: - Khi cơ tạo ra một lực . - Cầu thủ đá bóng tác động một . vào quả bóng. - Kéo gầu nước, tay ta tác động một . vào gầu nước. lực kéo lực hút lực đẩy co dãn co lực đẩy lực kéo BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CƠ: - Từ bài tập trên em có nhận xét gì về sự liên quan giữa cơ – lực và co cơ? + Hoạt động của cơ tạo ra lực làm vật di chuyển. - Hoạt động của cơ phụ thuộc vào yếu tố nào? + Trạng thái thần kinh. + Nhịp độ lao động + Khối lượng của vật BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CƠ: Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là cơ đã sinh ra công. - Công của cơ phụ thuộc vào yếu tố: + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động. + Khối lượng của vật. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ MỎI CƠ: Ví dụ: An có quả cân nặng tìm công co của cơ ngón tay là bao nhiêu thì bạn móc quả cân vào 1 lò xo và để nằm ngang trên bàn ( lò xo không dãn ). Sau đó An dùng ngón tay kéo lò xo đi được 8cm. Hỏi công sinh ra do bạn An tác động là bao nhiêu ? Công thức tính công: A = A (jun; 1jun = 1Nm ) F ( Niu tơn ) s (m ) m=1kg →F = 10 Niu tơn BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ MỎI CƠ: Công thức tính công: A = A (jun; 1jun = 1Nm ) F ( Niu tơn ) s (m ) ; m=1kg →F = 10 Niu tơn Khối lượng quả cân (g) m = 130g →F = 1,3 Biên độ co cơ ngón tay ( cm ) s = 8cm = 0,08m Công co cơ ngón tay A = = 1, ( jun) BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ . | BÀI GIẢNG SINH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. - Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ. . Phía ngoài là màng liên kết, 2 đầu bắp cơ có gân bám vào xương . Phần phình to là bụng cơ, phía trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. - Tế bào cơ: có nhiều tơ cơ gồm 2 loại: + Tơ cơ dày: có các mấu lồi sinh chất tạo nên vân tối + Tơ cơ mảnh: trơn tạo nên vân sáng. - Đơn vị cấu trúc TB cơ gồm đĩa tối ở giữa, 2 nửa đĩa sáng ở 2 đầu. Câu 2: Ý nghĩa hoạt động co cơ? - Cơ co giúp xương cử động - Làm cho cơ thể vận động và lao động được. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CƠ: ∆Hãy chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống: - Khi cơ tạo ra một lực . - Cầu thủ đá bóng tác động một . vào quả bóng. - Kéo gầu nước, tay ta tác động một . vào gầu nước. lực kéo lực hút lực đẩy co dãn co lực đẩy lực kéo BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CƠ: - Từ bài tập trên em có nhận xét gì về sự liên quan giữa cơ – lực và co cơ? + Hoạt động của cơ tạo ra lực làm vật di chuyển. - Hoạt động của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.