Bài giảng Sinh học 8 bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | SINH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho 1 ví dụ về PXCĐK. Trình bày các điều kiện để thành lập một phản xạ có điều kiện ? Trả lời: Điều kiện thành lập một phản xạ có điều kiện: Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. Câu hỏi 2: Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với các động vật và con người ? Trả lời: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của các động vật và sự hình thành các thói quen, các tập quán đối với con người. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Một số phản xạ có điều kiện ở người: trẻ nghe tiếng hat ru kết hợp với nhịp vỗ đều đều lam trẻ ngủ, BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người 1- Thông tin SGK cho em biết những gì ? 2- Lấy ví dụ trong đời sống về sự ức chế các phản xạ cũ và thành lập phản xạ mới ? * Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm. Bên cạnh sự thành lập, xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người giống và khác động vật ở điểm nào? + Giống nhau về quá trình thành lập PXCĐK và những điều kiện để PXCĐK được hình thành và ức chế cùng ý nghĩa của chúng đối với đời sống. + Khác nhau về số lượng phản xạ, mức độ phức tạp của các PXCĐK. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người * Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người ? Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người | SINH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho 1 ví dụ về PXCĐK. Trình bày các điều kiện để thành lập một phản xạ có điều kiện ? Trả lời: Điều kiện thành lập một phản xạ có điều kiện: Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. Câu hỏi 2: Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với các động vật và con người ? Trả lời: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của các động vật và sự hình thành các thói quen, các tập quán đối với con người. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Một số phản xạ có điều kiện ở người: trẻ nghe tiếng hat ru kết hợp với nhịp vỗ đều đều lam trẻ ngủ, BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người 1- Thông tin SGK cho em biết những gì ? 2- Lấy ví dụ trong đời sống về sự ức chế các phản xạ cũ và thành lập

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.