Bài giảng Phép thử và biến cố - Đại số 11 - GV. Trần Thiên

Bài giảng Phép thử và biến cố giúp học sinh nắm được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Xác định được không gian mẫu của một phép thử .Biết cách biễu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp, các phép toán trên biến cố. | BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CHƯƠNG II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT Phép thử, Không gian mẫu: Phép thử: VD: Gieo một con súc sắc nhiều lần rồi quan sát kết quả trên màn hình (mô hình minh họa) CKICK Chuột Em có thể dự đoán kết quả mỗi lần gieo không?Những kết quả nào có thể xảy ra? Em có thể gieo súc sắc bao nhiêu lần? Mỗi lần gieo có điều kiện gì khác nhau không? Định nghĩa phép thử: Một phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay một hành động mà : Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau Kết quả của nó không thể dự đoán trước được Có thể xác định được tập hợp các kết quả có thể xảy ra Hãy tìm vài ví dụ khác về phép thử? Phép thử, Không gian mẫu: 2. Không gian mẫu: Tập hợp tất cả các phép thử có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử KH: Ω Hãy tìm không gian mẫu cho phép thử trên? CKICK Chuột Hãy gieo súc sắc 50 lần, đếm xem trong sáu mặt, mỗi mặt xuất hiện bao nhiêu lần? Hãy gieo tiếp súc sắc 50 lần nữa, điền kết quả 2 lần gieo vào bảng Mặt 1 2 3 4 5 6 Tổng Thứ nhất 50 Thứ hai 50 CKICK Chuột cố có liên quan đến phép thử: Giả sử T là phép thử “Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc”, xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện trên mặt súc sắc là số chẳn” Biến cố A có thể xảy ra không? Các kết quả thuận lợi cho A là gì? CKICK Chuột Gieo súc sắc 100 lần, đếm số lần xảy ra biến cố A CKICK Chuột Gieo súc sắc 1000 lần , đếm số lần xảy ra biến cố A. Tính tỉ lệ số lần xảy ra biến cố A với tổng số lần gieo súc sắc trong mỗi lần? Xét biến cố B: “Số chấm xuất hiện trên súc sắc là mặt lẽ” và biến cố C: “Số chấm xuất hiện trên mặt súc sắc là một số nguyên tố”. Hãy chỉ ra tập hợp ΩB mô tả biến cố B và tập hợp ΩC mô tả biến cố C ? Đinh nghĩa biến cố liên quan đến phép thử: III)Phép toán trên các biến cố: 1)Biến cố đối: A là biến cố liên quan đến một phép thử thì : \A gọi là biến cố đối của A:Ký hiệu là A Các | BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CHƯƠNG II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT Phép thử, Không gian mẫu: Phép thử: VD: Gieo một con súc sắc nhiều lần rồi quan sát kết quả trên màn hình (mô hình minh họa) CKICK Chuột Em có thể dự đoán kết quả mỗi lần gieo không?Những kết quả nào có thể xảy ra? Em có thể gieo súc sắc bao nhiêu lần? Mỗi lần gieo có điều kiện gì khác nhau không? Định nghĩa phép thử: Một phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay một hành động mà : Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau Kết quả của nó không thể dự đoán trước được Có thể xác định được tập hợp các kết quả có thể xảy ra Hãy tìm vài ví dụ khác về phép thử? Phép thử, Không gian mẫu: 2. Không gian mẫu: Tập hợp tất cả các phép thử có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử KH: Ω Hãy tìm không gian mẫu cho phép thử trên? CKICK Chuột Hãy gieo súc sắc 50 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.