Bài giảng Phép quay - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Bài giảng Phép quay giúp học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép quay. Biết xác định chiều quay và góc quay, dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. | BÀI 5: PHÉP QUAY CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐỊNH NGHĨA PHÉP QUAY. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP QUAY. BÀI TẬP VẬN DỤNG. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa M’ M O Nhìn vào hình vẽ em hãy cho biết phép biến hình biến M thành M’ như vậy có đặc điểm gì? OM’=OM và (OM,OM’)=α Phép biến hình như vậy gọi là phép quay tâm O góc α Em hãy nêu định nghĩa phép quay? Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM;OM’) bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α . Kí hiệu: Phép quay tâm O góc quay là ● O: tâm quay ● : góc quay (góc lượng giác). Phép quay xác định khi biết: tâm quay và góc quay I. Định nghĩa ● ● Một phép quay xác định khi nào? (HÌNH MINH HỌA) BÀI 5: PHÉP QUAY M’ M O M’ M O BÀI 5: PHÉP QUAY Nhận xét: Chiều của phép quay là chiều của đường tròn lượng giác. Chiều quay dương Chiều quay âm I. Định nghĩa Ví dụ: Khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào? B A BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa A’ B’ A B Ví dụ : Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua BÀI 5: PHÉP QUAY O I. Định nghĩa VD2: Tìm ảnh của điểm M qua các phép quay: M O M M’ Vậy: 1) Phép quay là phép đối xứng tâm O. 2) Phép quay là phép đồng nhất. (với k€ Z) O BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa a). b). Hãy nhận xét ảnh M’ của M qua hai phép quay trên. BÀI 5: PHÉP QUAY Tính chất 1: II. Tính chất Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. A’ B’ A B O Tiết 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● Đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. A’ B’ A B O BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● Tam giác thành tam giác bằng nó. A’ B’ C’ A B C O BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. I’ R’ o I R BÀI 5: PHÉP QUAY II. Tính chất Tính chất 2: Phép quay biến: ● . | BÀI 5: PHÉP QUAY CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐỊNH NGHĨA PHÉP QUAY. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP QUAY. BÀI TẬP VẬN DỤNG. BÀI 5: PHÉP QUAY I. Định nghĩa M’ M O Nhìn vào hình vẽ em hãy cho biết phép biến hình biến M thành M’ như vậy có đặc điểm gì? OM’=OM và (OM,OM’)=α Phép biến hình như vậy gọi là phép quay tâm O góc α Em hãy nêu định nghĩa phép quay? Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM;OM’) bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α . Kí hiệu: Phép quay tâm O góc quay là ● O: tâm quay ● : góc quay (góc lượng giác). Phép quay xác định khi biết: tâm quay và góc quay I. Định nghĩa ● ● Một phép quay xác định khi nào? (HÌNH MINH HỌA) BÀI 5: PHÉP QUAY M’ M O M’ M O BÀI 5: PHÉP QUAY Nhận xét: Chiều của phép quay là chiều của đường tròn lượng giác. Chiều quay dương Chiều quay âm I. Định nghĩa Ví dụ: Khi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.