Mục tiêu của giáo án bài Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ giúp học sinh kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. | KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. dùng dạy học: - Hình trang 110,111 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: +Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi. +Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất. hoạt động dạy học chủ yếu: tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu điều kiện nảy mầm của hạt. HS2: Mô tả cấu tạo của hạt. -GV nhận xét bài cũ. mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 15’ 17’ 2’ thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. dung: Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK trang110 làm việc theo nhóm. -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác nhau có thể trồng từ bộ phận của cây mẹ. KL: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm trồng cây vào thùng hoặc chậu theo hướng dẫn của GV. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Kể tên một số cây mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS đọc các thông tin trong sách, làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS phát biểu ý kiến. -HS thực hành. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: