Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Th.s Đào Thị Thu Giang

Chương 3 Tài khoản và sổ kế toán của bài giảng nguyên lý kế toán nhằm giúp các bạn nắm các kiến thức cơ bản sau: Khái niệm và kết cấu của tài khoản kế toán, phương pháp ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán, các quan hệ đối ứng chủ yếu, hệ thống TK kế toán thống nhất, sổ kế toán. | CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ SỔ KẾ TOÁN NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm và kết cấu của TK kế toán Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán Các quan hệ đối ứng chủ yếu Hệ thống TK kế toán thống nhất Sổ kế toán 1. KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU CỦA TK KẾ TOÁN Khái niệm TK kế toán:Phân loại, ghi chép các NVPS theo từng đối tượng kế toán trên cơ sở số liệu của chứng từ kế toán để phản ánh, kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của các đối tượng kế toán. Mỗi một đối tượng kế toán được mở một tài khoản riêng nhằm phản ánh một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình biến động cũng như số liệu hiện có của từng đối tượng kế toán riêng biệt đó. KẾT CẤU CHUNG CỦA TK KẾ TOÁN Đối tượng kế toán có: nội dung kinh tế riêng yêu cầu quản lý riêng. Nhưng xét về xu hướng vận động của các đối tượng kế toán: vận động theo 2 mặt đối lập nhau: nhập - xuất (đối với nvl, hàng hoá, công cụ, dụng cụ.); thu - chi (đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.); vay - trả (các khoản vay, nợ.). KẾT CẤU CHUNG CỦA TK KẾ TOÁN Vì vậy để phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống 2 mặt vận động đối lập của từng đối tượng kế toán, TK kế toán được xây dựng với kết cấu bao gồm 2 phần: - Phần bên trái phản ánh một mặt vận động của đối tượng kế toán được gọi là bên Nợ, - Phần bên phải phản ánh mặt vận động đối lập còn lại của đối tượng kế toán được gọi là bên Có. KẾT CẤU CHUNG CỦA TK KẾ TOÁN Nợ TK. Có KẾT CẤU CHUNG CỦA TK KẾ TOÁN Trên mỗi TK kế toán có một số chỉ tiêu: Số dư đầu kỳ (SDĐK): phản ánh số hiện có đầu kỳ của đối tượng kế toán Số phát sinh tăng (SPS): phản ánh sự biến động tăng Số phát sinh giảm: phản ánh sự biến động giảm Số dư cuối kỳ: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán vào thời điểm cuối kỳ SDCK = SDĐK +SPS tăng – SPS giảm KẾT CẤU CỦA CÁC LOẠI TÀI KHOẢN CHÍNH Tài khoản TS Tài khoản nguồn vốn TK chi phí TK Doanh thu TK xác định kết quả kinh doanh KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN TS TK TS | CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ SỔ KẾ TOÁN NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm và kết cấu của TK kế toán Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán Các quan hệ đối ứng chủ yếu Hệ thống TK kế toán thống nhất Sổ kế toán 1. KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU CỦA TK KẾ TOÁN Khái niệm TK kế toán:Phân loại, ghi chép các NVPS theo từng đối tượng kế toán trên cơ sở số liệu của chứng từ kế toán để phản ánh, kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của các đối tượng kế toán. Mỗi một đối tượng kế toán được mở một tài khoản riêng nhằm phản ánh một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình biến động cũng như số liệu hiện có của từng đối tượng kế toán riêng biệt đó. KẾT CẤU CHUNG CỦA TK KẾ TOÁN Đối tượng kế toán có: nội dung kinh tế riêng yêu cầu quản lý riêng. Nhưng xét về xu hướng vận động của các đối tượng kế toán: vận động theo 2 mặt đối lập nhau: nhập - xuất (đối với nvl, hàng hoá, công cụ, dụng cụ.); thu - chi (đối với tiền mặt, tiền .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.