Bài giảng Địa lý 6 bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

Nhằm giúp bạn đọc có thêm các tài liệu chất lượng để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập bài giảng Địa hình bề mặt Trái Đất. Bộ sưu tập gồm các bài giảng được thiết kế và biên soạn chi tiết, đẹp mắt, giúp học sinh hiểu được đặc điểm ,hình dạng, độ cao của núi, ý nghĩa của núi đối với sản xuất NN. Biết được các hang động( lọai địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên hấp dẫn khách du lịch. Đồng thời có kỹ năng nhận biết được dạng địa hình núi trên bản đồ. Nhận biết địa hình cácxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. | BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6 1. Em hãy cho biết nội lực và ngoại lực là gì? Quan sát các hình sau và cho biết các hiện tượng gì? Do những lực nào tạo ra ? KIỂM TRA BÀI CŨ Em có nhận xét gì về các dạng địa hình bề mặt Trái Đất qua một số hình ảnh sau? DÃY NÚI AN- ĐÉT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÙNG ĐỒI PHÚ THỌ CAO NGUYÊN DI LINH 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT * Núi là dạng địa hình như thế nào trên bề mặt Trái Đất? - Là dạng địa hình nhô cao trên bề mặt Trái Đất, trên 500m so mực nước biển * Núi có những bộ phận nào? Đỉnh núi Sườn núi Chân núi A B C 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, cao trên 500m so mực nước biển - Bao gồm 3 bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Loại núi Độ cao tuyệt đối Núi thấp Núi Trung bình Núi cao Cho biết độ cao từng loại núi? Dựa vào đâu để phân loại núi cao, núi trung bình, núi thấp? Dưới 1000m Từ 1000m đến 2000m Trên 2000m 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: - Phân loại núi theo độ cao: núi thấp , núi trung bình , núi cao Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: b. Độ cao của núi: Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Độ cao (1) .mét Độ cao (2) .mét Độ cao (3) .mét Khoảng 700 Khoảng 1000 Khoảng 1500 Cách tính độ cao tuyệt đối? - Được tính theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi Cách tính độ cao tương đối ? Chân núi Chân núi Được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi. 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: b. Độ cao của núi: - Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: 2. Núi già và núi trẻ: Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Hoạt động nhóm, cặp Quan sát hình 35 và đọc nội dung trong sách giáo khoa thảo luận theo bảng . | BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6 1. Em hãy cho biết nội lực và ngoại lực là gì? Quan sát các hình sau và cho biết các hiện tượng gì? Do những lực nào tạo ra ? KIỂM TRA BÀI CŨ Em có nhận xét gì về các dạng địa hình bề mặt Trái Đất qua một số hình ảnh sau? DÃY NÚI AN- ĐÉT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÙNG ĐỒI PHÚ THỌ CAO NGUYÊN DI LINH 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT * Núi là dạng địa hình như thế nào trên bề mặt Trái Đất? - Là dạng địa hình nhô cao trên bề mặt Trái Đất, trên 500m so mực nước biển * Núi có những bộ phận nào? Đỉnh núi Sườn núi Chân núi A B C 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, cao trên 500m so mực nước biển - Bao gồm 3 bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Loại núi Độ cao tuyệt đối Núi thấp Núi Trung bình Núi cao Cho biết độ cao từng loại núi? Dựa vào đâu để phân loại núi cao, núi trung bình, núi thấp? Dưới 1000m Từ 1000m

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
207    554    4    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.