Giáo án Công nghệ 12 bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Nhằm giúp cho bạn đọc có thêm tư liệu hay nhất, chất lượng nhất chúng tôi đã tuyển tập bộ sưu tập về những giáo án bài Thiết kế mạch điện tử đơn giản. Qua đậy, giáo viên giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt được nội dung bài học, biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử. Có kĩ năng thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. Đồng thời học sinh có thêm hứng thú với môn học, tạo định hướng nghề nghiệp trong tương lai. | THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử. 2/ Kĩ năng: - Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. 3/ Thái độ: - Tuân thủ theo nguyên tắc và các bước thiết kế. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 9 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liện quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng: - Một bảng điện tử đã lắp sẵn. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài củ: Chức năng của mạch tạo xung? Sơ đồ ng/lí của mạch tạo xung đa hài? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ng/tắc thiết kế mạch điện tử: GV: Muốn chế tạo được một mạch điện tử người thiết kế cần tuân thủ nguyên tắc gì ? Hoạt động 2: Các bước thiết kế mạch điện: GV: Trình bày hai bước thiết kế mạch điện tử. Sử dụng bảng mạch để chỉ rỏ cách bố trí các linh kiện và bố trí đường dây điện trong mạch in. Hoạt động 3: Thiết kế mạch nguồn điện một chiều: GV: Giao nhiệm vụ thiết kế cho HS theo đầu bài sgk - Giới thiêu các loại sơ đồ chỉnh lưu và chọn sơ đồ. - Tính toán và lựa chọn các linh kiện. I/ Nuyên tắc chung: - Bám sát và đáp ứng nhu cầu thiết kế. - Mạch thiết kế đơn giản,tin cậy. - Thuận tiện khi lắp đặt,vận hành và sửa chữa. - Hoạt động chính xác. - Linh kiện có sẳn trên thi trường. II/ Các bước thiết kế: 1/ Thết kế mạch nguyên lí: - Tìm hiểu yêu cầu cuả mạch thiết kế. - Đưa ra một số phương án để thức hiện. - Chọn phương án hợp lí nhất. - Tính toán chọn các linh kiện hợp lí. 2/ Thiết kế mạch lắp ráp: - Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lí. - Vẽ ra đường dây dẫn điện. - Dây dẫn không chồng chéo lên nhau và ngắn nhất. III/ Thiết kế mạch nguồn điện một chiều: Yêu cầu thiết kế: Điện áp vào 220v,50Hz. Điện áp ra một chiều 12v,dòng điện tải 1A. 1 .Lựa chọn sơ đồ thiết kế. 2. Sơ đồ bộ nguồn (hình 9-1 sgk). 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch. * Biến áp: - Công suất bbiến áp: P= KPUtải .Itải=1, w Kp: Hệ số thường chọn = 1,3. - Điện áp vào: U1=220v; f=50Hz. - Điện áp ra: U2=(Utải+2 UD)/ =(12+1,5)/ =9,2v UD= 0,75v: Sụt áp trên điốt. - Chọn MBA có: U1=220v; U2=9,2v; Pđm=15,6w. * Điốt: - Dòng điện định mức (Iđm) Iđm= 2 = = 5A (KI: H số) - Điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên điốt (UN) UN= . =1,. =14,3v. * Tụ điện: Để lọc tốt thì trị số điện dung càng lớn càng tốt và phải chịu được điện áp của mạch. C=1000 F, UN 25v 3/ Củng cố: - Nguyên tắc chung về thiết kế mạch điện bước thiết kế mạch. - Tính toán,lựa chọn các linh kiện để thiết kế mạch nguồn một chiều. IV/ TỔNG KẾT: - NHận xét giờ học. - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi cuối bài 9 sgk. + Đọc trước nội dung bài 10 sgk,chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. --------------------------------

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.