Bài giảng Hành chính công và hành chính tư, có kết cấu nội dung được trình bày gồm 3 phần: Phần 1 So sánh hành chính công và hành chính tư, phần 2 Sử dụng hành chính tư vào việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hành chính công, phần 3 Kết luận. | HÀNH CHÍNH CÔNG VÀ HÀNH CHÍNH TƯ 1. So sánh Hành chính công và Hành chính tư 2. Sử dụng Hành chính tư vào việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hành chính công 3. Kết luận 1. So sánh Hành chính công và Hành chính tư 1. Mục tiêu hoạt động HÀNH CHÍNH CÔNG Phục vụ lợi ích công cộng – không vì mục tiêu lợi nhuận HÀNH CHÍNH TƯ Phục vụ lợi ích cá nhân, nhóm người – vì mục tiêu lợi nhuận 2. Tính chính trị HÀNH CHÍNH CÔNG Mang nặng tính chính trị HÀNH CHÍNH TƯ Không mang tính chính trị hoặc ở mức độ thấp 3. Tính quyền lực HÀNH CHÍNH CÔNG Mang tính quyền lực Nhà nước – tính mệnh lệnh, cưỡng chế cao HÀNH CHÍNH TƯ Không mang tính quyền lực Nhà nước và không mang tính cưỡng chế cao 4. Cơ sở pháp lý HÀNH CHÍNH CÔNG Bị chi phối bởi pháp luật hành chính chặt chẽ thiếu độ co giãn. HÀNH CHÍNH TƯ Bị chi phối bởi quy định của cơ quan, tổ chức tư nhân và quy định pháp luật. 5. Quy mô tổ chức hoạt động HÀNH CHÍNH CÔNG Bộ máy hành chính phức tạp về phạm vi, nội dung hoạt động, số lượng CBCC đông. HÀNH CHÍNH TƯ Nhỏ về quy mô, về số lượng và phạm vi hoạt động 6. Tính chất cơ bản trong hoạt động HÀNH CHÍNH CÔNG Mang tính chất quan liêu, chậm thích ứng, hiệu quả lao động thấp HÀNH CHÍNH TƯ Năng động, linh hoạt, thích ứng với sự thay đổi 7. Tài chính hoạt động HÀNH CHÍNH CÔNG Sử dụng khối lượng lớn về CSVC và tài chính hoạt động nên khi có sai sót ảnh hưởng lớn đến KT-XH (tài chính từ ngân sách nhà nước) HÀNH CHÍNH TƯ Sử dụng khối lượng nhỏ về CSVC và tài chính nên sai sót xảy ra ảnh hưởng nhỏ, dễ khắc phục (tài chính tự vận) 8. Phạm vi điều chỉnh HÀNH CHÍNH CÔNG Phạm vi điều chỉnh rộng, từng vùng hay cả nước HÀNH CHÍNH TƯ Phạm vi hẹp, trong nội bộ cơ quan tổ chức 2. Sử dụng Hành chính tư vào việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hành chính công Chặt chẽ chính xác Tin cậy Công bằng Rủi ro thấp Kiểm soát Hành chính công Ưu điểm của nền hành chính công Hạn chế của nền hành chính công Quan liêu Kiểm soát thông qua sự phục tùng Chậm chạp Không năng động, sáng tạo Ít quan tâm kết quả Hiệu quả quản lý thấp Hành chính công Ưu điểm của hành chính tư HÀNH CHÍNH TƯ Năng động, linh hoạt Nhanh chóng, kịp thời Kết quả cao Hiệu quả quản lý tốt Hạn chế của hành chính tư Mục tiêu lợi nhuận Thiếu công bằng Rủi ro cao, tuỳ tiện, dễ sai sót Có thể sử dụng hành chính tư vào việc đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của hành chính công hay không Vận dụng HCT vào việc đổi mới HCC Tích cực Hạn chế | HÀNH CHÍNH CÔNG VÀ HÀNH CHÍNH TƯ 1. So sánh Hành chính công và Hành chính tư 2. Sử dụng Hành chính tư vào việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hành chính công 3. Kết luận 1. So sánh Hành chính công và Hành chính tư 1. Mục tiêu hoạt động HÀNH CHÍNH CÔNG Phục vụ lợi ích công cộng – không vì mục tiêu lợi nhuận HÀNH CHÍNH TƯ Phục vụ lợi ích cá nhân, nhóm người – vì mục tiêu lợi nhuận 2. Tính chính trị HÀNH CHÍNH CÔNG Mang nặng tính chính trị HÀNH CHÍNH TƯ Không mang tính chính trị hoặc ở mức độ thấp 3. Tính quyền lực HÀNH CHÍNH CÔNG Mang tính quyền lực Nhà nước – tính mệnh lệnh, cưỡng chế cao HÀNH CHÍNH TƯ Không mang tính quyền lực Nhà nước và không mang tính cưỡng chế cao 4. Cơ sở pháp lý HÀNH CHÍNH CÔNG Bị chi phối bởi pháp luật hành chính chặt chẽ thiếu độ co giãn. HÀNH CHÍNH TƯ Bị chi phối bởi quy định của cơ quan, tổ chức tư nhân và quy định pháp luật. 5. Quy mô tổ chức hoạt động HÀNH CHÍNH CÔNG Bộ máy hành chính phức tạp về phạm vi, nội dung hoạt động, số lượng CBCC đông. .