Thông qua giáo án bài Định luật Jun-Len Xơ giúp học sinh nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thong thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. | ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được sự chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng - Biết được nội dung của định luật Jun - Lenxơ 2. Kĩ năng: - Áp dụng được định luật để tính toán 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Nhiệt kế, nguồn điện, ampe kế, vôn kế, biến trở, bình cách nhiệt 2. HS: - Máy tính bỏ túi III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: Giờ trước thực hành nên không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng. GV: giới thiệu về trường hợp một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng HS: nắm bắt thông tin và lấy ví dụ minh họa GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: giới thiệu về trường hợp toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng HS: nắm bắt thông tin và lấy ví dụ minh họa GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: a, bóng đèn dây tóc, bóng đèn LED, bóng đèn cao áp b, máy bơm nước, máy xát gạo, quạt điện 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: a, Bàn là, nồi cơm điện, mỏ hàn b, các dây Nikêlin, constantan có điện trở suất lớn hơn nhiều so với dây đồng. Hoạt động 2: Định luật Jun - Lenxơ. GV: đưa ra hệ thức của định luật và giải thích HS: nắm bắt thông tin GV: giới thiệu về thí nghiệm và yêu cầu HS xử lí kết quả thí nghiệm HS: thảo luận với câu C1 đến C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 đến C3 HS: tham khảo SGK và phát biểu định luật II. Định luật Jun - Lenxơ. 1. Hệ thức của định luật: nhiệt lượng tỏa ra cường độ dòng điện điện trở của dây dẫn thời gian 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: C1: C2: - nhiệt mà nước nhận được là: - nhiệt mà ấm nhận được là: - nhiệt mà ấm nước nhận được là: C3: nhiệt cung cấp cho ấm nước sấp xỉ bằng điện năng do dòng điện sinh ra. 3. Phát biểu định luật:SGK Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 III. Vận dụng. C4: vì dây tóc bóng đèn có điện trở cao nên nhiệt lượng tỏa ra là lớn. Còn dây dẫn có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra cũng nhỏ C5: - nhiệt để đun sôi nước là: mà nhiệt này ro dây dẫn tỏa ra nên Q = suy ra ta có: thời gian đun sôi nước là 672 giây. 4. Củng cố: (15’) - Câu hỏi: một ấm điện đun sôi 2 lít nước ở 200C trong thời gian 5 phút. Tính công suất của ấm điện trên? - Đáp án: nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: nhiệt này do dây dẫn tảo ra nên ta có: thay số ta được: . 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập (Tr_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho giờ sau làm bài tập.