Thiết kế slide bài giảng Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn giúp học sinh biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn). | SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN James Prescott Joule volta Kiểm tra bài cũ Hai bóng đèn có cùng HĐT định mức là 110 V ; cường độ dòng điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91 A, của bóng đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn vào HĐT 220V được không? Tại sao? Trả lời: +áp dụng định luật ôm (R=U/I) ta tính điện trở của bóng đèn thứ nhất, thứ hai: RĐ1= 110/ 0,91 = 120,8791209 ôm; RĐ1= 110/ 0,36 = 305,5555556 ôm. +áp dụng công thức tính điện trở tương đương trong mạch nối tiếp ta tính được: RTĐ=120,8791209+305,5555556= 426,4346764ôm. +áp dụng ĐL ôm (khi mắc nt 2 đèn vào 220V) ta tính được IĐ1=IĐ2= 0,52 A (xấp xỉ). So sánh với cường độ định mức ta thấy đèn 1 sáng rất yếu, đèn 2 có thể cháy. Vậy không mắc nối tiếp 2 đèn này vào HĐT 220V được. Dây dẫn là một bộ phận rất quan trọng của mạch điện. Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm bằng các vật liệu dẫn điện . | SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN James Prescott Joule volta Kiểm tra bài cũ Hai bóng đèn có cùng HĐT định mức là 110 V ; cường độ dòng điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91 A, của bóng đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn vào HĐT 220V được không? Tại sao? Trả lời: +áp dụng định luật ôm (R=U/I) ta tính điện trở của bóng đèn thứ nhất, thứ hai: RĐ1= 110/ 0,91 = 120,8791209 ôm; RĐ1= 110/ 0,36 = 305,5555556 ôm. +áp dụng công thức tính điện trở tương đương trong mạch nối tiếp ta tính được: RTĐ=120,8791209+305,5555556= 426,4346764ôm. +áp dụng ĐL ôm (khi mắc nt 2 đèn vào 220V) ta tính được IĐ1=IĐ2= 0,52 A (xấp xỉ). So sánh với cường độ định mức ta thấy đèn 1 sáng rất yếu, đèn 2 có thể cháy. Vậy không mắc nối tiếp 2 đèn này vào HĐT 220V được. Dây dẫn là một bộ phận rất quan trọng của mạch điện. Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm bằng các vật liệu dẫn điện khác nhau và có thể có điện trở khác nhau. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc và các yếu tố đó như thế nào. Bài hôm nay ta nghiên cứu: TIẾT 7 – BÀI 7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN Tiết 7 sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau 1. Các cuộn dây dẫn ở hình (SGK) có những điểm nào khác nhau? TL 1. Các cuộn dây dẫn ở hình (SGK) có những điểm khác nhau: vật liệu, chiều dài, tiết diện. 2. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây dẫn hay không và phụ thuộc vào từng yếu tố này như thế nào. Để xác định điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây thì tiết diện dây và vật liệu làm dây dẫn phải như nhau. Tương tự như thế các trương hợp còn lại (tiết diện, vật liệu) Mô phỏng hình SGK Dây nhôm Dây hợp kim Dây đồng Tiết 7 sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài