Thông qua bài giảng Dung dịch giáo viên giúp học sinh biết và hiểu được các khái niệm Dung môi, chất tan, dug dịch. Biết và hiểu được các khái niệm dung dịch bão hoà , dung dịch chưa bão hoà và hiểu được biện pháp thúc đẩy sự hoà tan chất rắn vào nước được nhanh hơn. | DUNG DỊCH BÀI 40: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 - Nước là chất lỏng, không màu không mùi không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt. - Nước có to sôi = 1000C; to đông đặc = 00 C; ở 40C có D =1g/ml. - Nước có thể hòa tan được nhiều chất khác nhau để tạo nên dung dịch. Vậy dung dịch là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu dung dịch. Em hãy nêu tính chất vật lí của nước? KIỂM TRA BÀI CŨ DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ. Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng? Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường. Chất tan. Dung môi của đường Dung dịch. Đường Nước Nước đường DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ. Em có nhận xét gì về thí nghiệm này? - Đường tan trong nước tạo thành nước đường. - Nước đường là chất lỏng đồng nhất (không phân biệt được đâu là đường, đâu là nước). DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Vậy ta nói: - Đường là - Nước là - Nước đường là chất tan. dung môi của đường. dung dịch. DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ. Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào: Cốc1: đựng xăng. Cốc 2: đựng nước. Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ? Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn + Nước không hoà tan được dầu ăn. Ta nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn + Nước không là dung môi của dầu ăn Dầu ăn Nước Xăng Dung dịch Dầu ăn Nước Cốc 1 Cốc 2 dung dịch. khụng phải là dung dịch. DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Qua 2 thí nghiệm trên và trong thực tế ta thấy nước là dung môi của rất nhiều chất, nhưng nuớc có phải là dung môi của tất cả các chất không? - Không DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT | DUNG DỊCH BÀI 40: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 - Nước là chất lỏng, không màu không mùi không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt. - Nước có to sôi = 1000C; to đông đặc = 00 C; ở 40C có D =1g/ml. - Nước có thể hòa tan được nhiều chất khác nhau để tạo nên dung dịch. Vậy dung dịch là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu dung dịch. Em hãy nêu tính chất vật lí của nước? KIỂM TRA BÀI CŨ DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ. Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng? Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường. Chất tan. Dung môi của đường Dung dịch. Đường Nước Nước đường DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ. Em có nhận xét gì về thí nghiệm này? - Đường tan trong nước tạo thành nước đường. - Nước đường là chất lỏng đồng nhất (không phân biệt được .