Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về mạch - Bài giảng điện tử Vật lý 11 - T.Đ.Lý

Sau khi học bài giảng Phương pháp giải một số bài toán về mạch giúp học sinh nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp. | PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH Vật lý lớp 11 cơ bản KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch, biểu thức ? Trả lời: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện, tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. Câu 2: Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 . Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là 8,4 V. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn. KIỂM TRA BÀI CŨ Giải: Cường độ dòng điện: Suất điện động: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 NỘI DUNG NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 1 1 1. Toàn mạch: NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Nêu cấu tạo của toàn mạch ? Trả lời: Toàn mạch đơn giản nhất gồm một hay nhiều nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r; mạch ngoài gồm có một hay nhiều điện trở mắc với nhau. Trả lời: Bộ nguồn mắc nối tiếp: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Nêu công thức tính Eb, rb đối với bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song ? rb=r1+r2+ +rn Eb= E1+E2+ +En Bộ nguồn mắc song song: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Eb= E 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 2. Mạch ngoài: Hãy trả lời câu hỏi C1 trong sách giáo khoa ? a. Mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua các điện trở có giá trị như nhau. b. R= R1+R2+ +Rn c. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thì tỉ lệ thuận với các điện trở: Trả lời: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Hãy trả lời câu hỏi C2 trong sách giáo khoa ? Trả lời: a. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là như nhau. b. I= I1+I2+ +In c. 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 3. Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 4. Các công thức cần sử dụng: Định luật Ohm: Suất điện động: Hiệu điện thế mạch ngoài: NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 1 Công của nguồn: Công suất của nguồn: Công của dòng điện: Công suất của dòng điện: 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 Tóm tắt: E= 6 V. r= 2 R1= 5 R2= 10 R3= 3 BÀI TẬP 1: E, r R1 R2 R3 + - BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 Trả lời câu hỏi C3 ? Trả lời: Các điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương: R= R1+R2+R3= 18 Cường độ dòng điện được tính như thế nào ? Trả lời: Áp dụng công thức định luật Ohm cho toàn mạch: I= 0,3 A. BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 Hiệu điện thế được tính như thế nào ? U= 5,4 V Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 được tính như thế nào ? U1= IR1 U1= 1,5 V BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 BÀI TẬP 2: E= 12,5 V. r= 0,4 Đ1: 12 V_6 W. Đ2: 6 V_4,5 W. Rb: biến trở. E, r + - Đ1 Đ2 Rb BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 Trả lời câu hỏi C4 ? Trả lời: Đèn Đ1 mắc song song với đoạn mạch gồm đèn Đ2 mắc nối tiếp với biến trở Rb. Để các đèn sáng bình thường, thì cần phải có điều kiện gì ? Để các đèn sáng bình thường, hiệu điện thế mạch ngoài phải là U= 12V, I= 1,25 A. BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 Trả lời câu hỏi C5, C6 ? I1= 0,5 A; I2= 0,75 A: bằng với giá trị định mức. Vậy các đèn sáng bình thường. Trả lời câu hỏi C7 ? Png= EI= 15,625 W; H= (UN/E)100%= 96%. Củng cố: 2 Câu 1: Trong mạch điện kín thì hiệu điện thế mạch ngoài UN sẽ: A. Tăng khi RN tăng. B. Tăng khi RN giảm. C. Không phụ thuộc vào RN. D. Tăng khi RN giảm rồi giảm khi RN tăng. Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã theo dõi.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
39    66    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.