Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 6 bài 20: Từ sau Trưng Vương đến sau Trưng Vương (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) (tt) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 6 bài 20: Từ sau Trưng Vương đến sau Trưng Vương (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) (tt) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Tiết 23 Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) KIỂM TRA BÀI CŨ: Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi? Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh. Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề. Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ. KIỂM TRA BÀI CŨ: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi? Đồ sắt, nông nghiệp, thủ công ngiệp, thương nghiệp? Bài mới: 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I - VI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời kì bị đô hộ, xã hội phân hóa, chia thành nhiều tầng lớp Chính quyền đô hộ mở 1 số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? Chính quyền đô hộ mở 1 số trường học dạy chữ Hán tại các Nho giáo, Đạo giáo và những luật lệ của người Hán vào nước ta Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa của nền văn hóa Trung Quốc và các dân tộc khác, làm phong phú thêm văn hóa của mình Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục, tạp quán? * Đồng hóa: là chính sách nhằm thay đổi lối sống của 1 dân tộc khác theo lối sống của dân tộc mình 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ BẮT DÂN TA MỊ NGỌC TRAI NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ GIÁC Qua các hình ảnh trên em cho biết nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa? 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: Không cam chịu kiếp sống nô lệ. Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì? Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị” BÀ TRIỆU NỔI DẬY | Tiết 23 Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) KIỂM TRA BÀI CŨ: Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi? Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh. Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề. Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ. KIỂM TRA BÀI CŨ: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi? Đồ sắt, nông nghiệp, thủ công ngiệp, thương nghiệp? Bài mới: 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I - VI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời kì bị đô hộ, xã hội phân hóa, chia thành nhiều tầng lớp Chính quyền đô hộ mở 1 số trường học ở nước ta nhằm mục