Bài giảng GDCD 8 bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Tổng hợp bài giảng hay về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác được trình bày rõ ràng giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian trong quá trình soạn bài giảng. Dựa vào nội dung bài giảng Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác môn giáo dục công dân 8 học sinh hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác. Đây sẽ là những tài liệu giúp quý thầy cô thiết kế bài giảng và giảng dạy tốt hơn, học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. | Bài giảng GDCD 8 Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Đặt vấn đề ? V× sao B¸c Hå ®­îc coi lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi? Bài 1 Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiẹp giải phóng dân tic và hoà bình yiến bộ thế giới I. Đặt vấn đề Việt Nam có những đóng góp Bài 2 CỐ ĐÔ HUẾ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN ĐỘNG PHONG NHA VỊNH HẠ LONG Quan họ Bắc Ninh Nhã nhạc cung đình Cồng chiêng Tây Nguyên Ca Trù I. Đặt vấn đề Lí do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? Bài 3 -Trung Quốc đã mở rộng mối quan hệ -Học tập kinh nghiệm các nước khác -Phát triển các ngành công nghiệp mới. -Hợp tác Trung Quôc- Việt Nam phát triển tốt. I. Đặt vấn đề Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? nêu ví dụ. Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu KHKT của thế giới. VD: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi màu, điện thoại di động ? Qua phần đặt vấn đề trên chúng ta rút ra được bài học gì? Bài học Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Học tập những giá trị văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới để xây dựng, bảo vệ tổ quốc Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: Tôn trọng chủ quyền lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc, luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hoá xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. - Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước. 2 ý nghĩa: 3. Trách nhiệm của học sinh: - Giúp cho sự hợp tác giao lưu được thuận lợi, dễ dàng hơn. - Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân tộc. - Tiếp thu một cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của dân tộc ta. Nội dung bài học Câu1: Theo em chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao? Câu 2: Chúng ta nên học tập những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ? Câu 3: Nên học tập các dân tộc khác . | Bài giảng GDCD 8 Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Đặt vấn đề ? V× sao B¸c Hå ®­îc coi lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi? Bài 1 Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiẹp giải phóng dân tic và hoà bình yiến bộ thế giới I. Đặt vấn đề Việt Nam có những đóng góp Bài 2 CỐ ĐÔ HUẾ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN ĐỘNG PHONG NHA VỊNH HẠ LONG Quan họ Bắc Ninh Nhã nhạc cung đình Cồng chiêng Tây Nguyên Ca Trù I. Đặt vấn đề Lí do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? Bài 3 -Trung Quốc đã mở rộng mối quan hệ -Học tập kinh nghiệm các nước khác -Phát triển các ngành công nghiệp mới. -Hợp tác Trung Quôc- Việt Nam phát triển tốt. I. Đặt vấn đề Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? nêu ví dụ. Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu KHKT của thế giới. VD: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi màu, điện thoại di .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.