Bài 23: Tác dụng từ, TD hóa học và TD sinh lí của DĐ - Giáo án Vật lý 7 - GV:H.Đ.Khang

Thông qua bài soạn giáo án Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện giáo viên cần giúp học sinh mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. | GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ VÀ TÁC DỤNG HÓA HỌC TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU : - Mô tả TN hoặc hđ của 1 thể hiện tác dụng từ của dòng điện . - Mô tả 1 TN hoặc ứng dụng trong thực tế về tác dụng khác của dòng điện . - Nêu được các biểu hiện do t/d sinh lí của dòng điện đi qua cơ thể người . B/ CHUẨN BỊ : Cả lớp : - 1 vài NC vĩnh cửu , 1 vài mẫu dây nhỏ bằng sắt , thép ,đồng , 1 chuông điện ,1 ắc qui , 1 công tắc , 1 bóng đèn , 1 bình đựng dd CaSO4 có nắp nhựa gắn được 2 bằng than chì , 6 đoạn dây nối , tranh vẽ to sơ đồ chuông điện . C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ Nêu được tác dụng của dòng điện ? lấy ví dụ Tổ chức tình huống - Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương III. GV đặt vấn đề : nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện bài mới + HS trả lời TÁC DỤNG TỪ , TÁC DỤNG HÓA HỌC TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Hoạt động 2 : ( 10’ ) Tìm hiểu tác dụng từ : - Phát mỗi nhóm 1 NC vĩnh cửu , vật bằng Fe và 1 kim loại . - Đưa NC lại gần Fe , kim NC có hiện tượng gì xảy ra ? NC có khả năng gì ? Ta nói NC có tác dụng từ . - Giới thiệu NC có 2 cực . Tìm hiểu lực hút của NC Fe tại các điểm khác nhau của NC lực hút của NC mạnh ở đâu ? - NC có tác dụng từ còn dòng điện có hay không ? - Cho HS quan sát nhận dụng cụ . - Lắp mạch điện tiến hành TN KL ? - NC điện cấu tạo gồm những gì ? - Vì sao nói NC có tác dụng từ . - Do NC điện có tác dụng từ nên ta nói dđ có tác dụng từ . - Cho HS quan sát trả lời các câu hỏi C2 ,C3 , C4 ? - HS nhận dụng cụ . - HS trả lời . - HS lắng nghe . trả lời . - HS trả lời . - HS nhận dụng cụ TN và làm TN . - HS trả lời . KL về t/d từ . - HS trả lời C2 ,C3 , C4 . I/ Tác dụng từ : - Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Hoạt động 3 : ( 10’ ) Tìm hiểu tác dụng hóa : - Cho HS quan sát giới thiệu dụng cụ và ý nghĩa của từng lắp mạch điện H23. - Khi đóng công tắc thì hiện tương gì xảy ra? - Đóng khóa cho HS quan sát trả lời C5, C6 - DĐ chạy qua dd muối đồng có hiện tượng gì xảy ra ? Gthích - GV giới thiệu : Tác dụng hóa học là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, mạ kền các em có thể tham khảo thêm mục có thể em chưa biết. - HS quan sát hình vẽ và dụng cụ TN . dự đoán kết quả . II/ Tác dụng hóa học : - Dòng điện có tác dụng hóa học chẳng hạn khi cho dđ đi qua dd muối CuSO4 thì nó tách đồng ra khỏi dd , tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm . Hoạt động 4 : ( 10’ ) Tìm hiểu tác dụng sinh lý : - Nếu sơ ý chạm vào ổ điện , vỏ đầu máy chạm điện để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì có hiện tượng gì xảy ra ? T/d sinh lí của dđ . - HS quan sát trả lời C5 , C6 . - HS giải thích . III/ Tác dụng sinh lý : - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi qua cơ thể người và động vật . Hoạt động 5 : ( 5’ ) Vận dụng : - HS làm C7 , C8 . - C7 : chọn C - C 8 : chọn D Hoạt động 6 : ( 4’ ) Củng cố : - Dòng điện dòng điện có những tác dụng nào ? - Khi mạ kền cho chiếc đèn pin thì vỏ chiếc đèn pin được nối với cực nào của nguồn điện ? Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập đến SBT - HD bài ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì các điện tích không dịch chuyển ra khỏi dây dẫn. - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học ở kỳ 2 tiết sau ôn tập để kiểm tra 1 tiết

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.