Đây là bộ sưu tập những bài giảng môn Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng đã được chúng tôi tuyển tập một cách kỹ lưỡng về hình thức lẫn nội dung, giúp học sinh biết vùng nhìn thấy là vùng giới hạn trước gương phẳng mà ta thấy được ảnh. Mắt chỉ nhìn thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng khi có ánh sáng phản xạ từ ảnh đến mắt. Chúc các bạn thành công trong học tập và giảng dạy. | MÔN VẬT LÍ BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG CÂU 1: Em hãy đọc phần ghi nhớ của bài: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? CÂU 2: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật đứng trước gương ? KIỂM TRA BÀI CŨ: B A TRẢ LỜI CÂU 1: - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S' A B B’ A’ CÂU 2: Vẽ ảnh TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG ? Để chuẩn bị cho bài thực hành mỗi nhóm cần những dụng cụ gì ? Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : - một gương phẳng - một cái bút chì - một thước chia độ - mẫu báo cáo bị: TIẾT6 BÀI6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: Bố trí thí nghiệm (hình ) ? Mục đích của thí nghiệm? Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất: song, cùng chiều với vật phương,ngược chiều với vật bị dung thực hành định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng TIẾT6 BÀI6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: Cho một gương phẳng (hình ) và một bút chì. a) Đặt bút chì trước gương như thế nào để ảnh của nó song song, cùng chiều với vật ? - Đặt bút chì song song với gương. bị dung thực hành định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: b) Đặt bút chì trứoc gương như thế nào để ảnh của nó cùng phương, ngược chiều với vật? - Đặt bút chì vuông góc với gương. bị dung thực hành định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG bị dung thực hành định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng định vùng nhìn thấy của gương phẳng Gương phẳng 2. Xác định vùng nhìn thấy của . | MÔN VẬT LÍ BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG CÂU 1: Em hãy đọc phần ghi nhớ của bài: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? CÂU 2: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật đứng trước gương ? KIỂM TRA BÀI CŨ: B A TRẢ LỜI CÂU 1: - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S' A B B’ A’ CÂU 2: Vẽ ảnh TIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG ? Để chuẩn bị cho bài thực hành mỗi nhóm cần những dụng cụ gì ? Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : - một gương phẳng - một cái bút chì - một thước chia độ - mẫu báo cáo bị: TIẾT6 BÀI6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG C1: Bố trí thí nghiệm (hình ) ? Mục đích của thí nghiệm? Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương .