Bài giảng Vật lý 7 bài 30: Tổng kết chương III Điện học

Chọn lựa những bài giảng môn Vật lý 7 bài 30: Tổng kết chương III Điện học đạt chất lượng nhất, với hi vọng mang tới cho các bạn những trãi nghiệm mới trong học tập, qua đây học sinh tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện học. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. Chúc các bạn thành công! | V Ậ T L Ý 7 BÀI GIẢNG TỔNG KẾT CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 1: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? Bài 1: Hãy điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? a)Mỗi nguyên tử đều có một hạt nhân mang điện Xung quanh hạt nhân có các .mang điện tích âm. b) Dòng điện là dòng các .dịch chuyển có hướng. c) Chất cách điện là chất không cho đi qua. tích dương êlectrôn dòng điện điện tích Bài2:- Bài 2(SGK-T86): Trong mỗi hình vẽ a, b, c, d các vật A,B,C,D,E,F,G,H đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy điền điện tích(+) hoặc (-) cho vật ch­a ghi. II. VẬN DỤNG: c) d) A B D C E F H G b) a) - + + - - + + - - + Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 1: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 1: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? Bài 3: Hãy điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? a)Chiều dòng điện là chiều từ qua dây dẫn và các thiết bị điện tới .của nguồn điện b) Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo . nhất định và khi đó đèn sáng. cực dương cực âm một chiều c) Muốn mạ điện một vật, ta nối vật đó với ., thanh kim loại mạ nối với . Tất cả nhúng vào bình chứa dung dịch muối kim loại mạ. cực âm cực dương Bài 4:- Bài 1(SGK-T86) : Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt bµn. B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm. C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa. D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? Bài 5: Bình thường các hạt mang điện tích tồn tại trong nguyên tử gồm: A. Hạt nhân mang điện tích dương. B. Các êlectrôn mang điện tích âm. C. Các iôn dương và iôn âm (là những nguyên tử đã mất đi hoặc thu thêm vào một vài êlectrôn). D. Các câu A, B đúng. II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án | V Ậ T L Ý 7 BÀI GIẢNG TỔNG KẾT CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 1: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? Bài 1: Hãy điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? a)Mỗi nguyên tử đều có một hạt nhân mang điện Xung quanh hạt nhân có các .mang điện tích âm. b) Dòng điện là dòng các .dịch chuyển có hướng. c) Chất cách điện là chất không cho đi qua. tích dương êlectrôn dòng điện điện tích Bài2:- Bài 2(SGK-T86): Trong mỗi hình vẽ a, b, c, d các vật A,B,C,D,E,F,G,H đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy điền điện tích(+) hoặc (-) cho vật ch­a ghi. II. VẬN DỤNG: c) d) A B D C E F H G b) a) - + + - - + + - - + Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 1: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 1: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? Bài 3: Hãy điền từ thích hợp điền vào chỗ trống? a)Chiều dòng điện là chiều từ qua dây dẫn và các thiết

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.