Bài giảng Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh

Dựa vào bài Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi giúp học sinh bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. Qua đó, các em luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn. | LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài giảng Tiếng việt 4 Luyện từ và câu Luyện từ và câu Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn)dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình. Ví dụ : Vì sao bạn không làm bài ? Kiểm tra bài cũ Câu hỏi dùng để làm gì ? Kiểm tra bài cũ Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào?Cho ví dụ. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, cái gì, sao, không ). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?). Ví dụ : Ai là lớp trưởng lớp 4/4 ? Kiểm tra bài cũ Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. Ví dụ : Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ? Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. Luyện từ và câu : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b) Trước giờ học, . | LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài giảng Tiếng việt 4 Luyện từ và câu Luyện từ và câu Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn)dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình. Ví dụ : Vì sao bạn không làm bài ? Kiểm tra bài cũ Câu hỏi dùng để làm gì ? Kiểm tra bài cũ Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào?Cho ví dụ. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, cái gì, sao, không ). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?). Ví dụ : Ai là lớp trưởng lớp 4/4 ? Kiểm tra bài cũ Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. Ví dụ : Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ? Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. Luyện từ và câu : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây : Trước giờ học, các em thường làm gì ? Bến cảng như thế nào ? Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây : a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây : a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? có phải – không ? phải không ? à ? Bài 4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi. Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.