Bài giảng Chuyển động cơ - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

Đây là những slide bài giảng Chuyển động cơ nhằm giúp các bạn học sinh trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian. | Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I. Chuyển động cơ. Chất điểm A B 1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. I. Chuyển động cơ. Chất điểm 1. Chuyển động cơ I. Chuyển động cơ. Chất điểm 1. Chuyển động cơ I. Chuyển động cơ. Chất điểm 1. Chuyển động cơ 2. Chất điểm I. Chuyển động cơ. Chất điểm 2. Chất điểm I. Chuyển động cơ. Chất điểm Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). O x M 3. Quỹ đạo Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của chuyển động. I. Chuyển động cơ. Chất điểm II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian 1. Vị trí của vật trên quỹ đạo Ta cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớc đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. M O O x II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian 1. Vị trí của vật trên quỹ đạo Ta cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớc đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian Ta cần chọn 2. Vị trí của vật trên mặt phẳng một vật làm mốc một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó Cách xác định vị trí của vật: dùng phép chiếu vuông góc để xác định các toạ độ của vật. M x y O III. Cách xác định thời gian trong chuyển động Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian. IV. Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ + Đồng hồ. O x M t = 0 s Cảm ơn các bạn đã theo dõi !!! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong môn học . | Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I. Chuyển động cơ. Chất điểm A B 1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. I. Chuyển động cơ. Chất điểm 1. Chuyển động cơ I. Chuyển động cơ. Chất điểm 1. Chuyển động cơ I. Chuyển động cơ. Chất điểm 1. Chuyển động cơ 2. Chất điểm I. Chuyển động cơ. Chất điểm 2. Chất điểm I. Chuyển động cơ. Chất điểm Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). O x M 3. Quỹ đạo Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của chuyển động. I. Chuyển động cơ. Chất điểm II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian 1. Vị trí của vật trên quỹ đạo Ta cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớc đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. M O O x II.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.