Bài giảng Lực ma sát - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

Đây là những slide bài giảng Lực ma sát nhằm giúp các bạn học sinh vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như trong bài học. Giải thích được vai trò của lực ma sát nghĩ đối với việc đi lại của còn người, động vật và xe cộ. | Bài 13: LỰC MA SÁT VẬT LÝ 10 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM! KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu những đặc điểm( phương, chiều, điểm đặt)lực đàn hồi của lò xo? Câu 2: Phát biểu định luật Húc? Fms Fk Fms Ngược với hướng chuyển động của vật và cản trở chuyển động của vật HỆ MẶT TRỜI F1 F2 M b a O HÌNH ELIP Định luật 1: Mọi hành tinh đều chuyển động theo quỹ đạo elip mà mặt trời là một tiêu điểm S1 S2 S3 Định luật 2: Đoạn thẳng nối Mặt trời và hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau Hai hành tinh bất kì: Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời Hai hành tinh bất kì: Lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh gây ra gia tốc hướng tâm: HAY: SUY RA: Tương tự, đối với hành tinh 2: (1) (2) Hay chính xác là: VỆ TINH NHÂN TẠO Thay số vào ta được KÍ HIỆU: VI : gọi là vận tốc vũ trụ cấp 1 Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: RD là bán kính Trái Đất Khi vận tốc vI = 7,9 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp I Quỹ đạo tròn. Khi vận tốc vI > 7,9 km/s Quỹ đạo ELIP. Khi vận tốc vII = 11,2 km/s: Vận tốc vũ trụ cấp II Quỹ đạo parabol. Khi vận tốc vIII = 16,7 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp III. Vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời. BÀI 2(sgk) Tìm khối lượng MT của Mặt Trời từ các dữ kiện của Trái Đất: khoảng cách tới Mặt Trời R=1,, chu kỳ quay T=3,. Cho hằng số hấp dẫn G=6, IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG XIN CHÀO TẠM BIỆT! | Bài 13: LỰC MA SÁT VẬT LÝ 10 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM! KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu những đặc điểm( phương, chiều, điểm đặt)lực đàn hồi của lò xo? Câu 2: Phát biểu định luật Húc? Fms Fk Fms Ngược với hướng chuyển động của vật và cản trở chuyển động của vật HỆ MẶT TRỜI F1 F2 M b a O HÌNH ELIP Định luật 1: Mọi hành tinh đều chuyển động theo quỹ đạo elip mà mặt trời là một tiêu điểm S1 S2 S3 Định luật 2: Đoạn thẳng nối Mặt trời và hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau Hai hành tinh bất kì: Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời Hai hành tinh bất kì: Lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh gây ra gia tốc hướng tâm: HAY: SUY RA: Tương tự, đối với hành tinh 2: (1) (2) Hay chính xác là: VỆ TINH NHÂN TẠO Thay số vào ta được KÍ HIỆU: VI : gọi là vận tốc vũ trụ cấp 1 Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: RD là bán kính Trái Đất Khi vận .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.