Đây là bài soạn giáo án Dòng điện trong chất khí giúp các bạn học sinh trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng dụng, trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì. Điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng. | GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. - Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện. - Nêu được cách tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực. - Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng dụng. - Trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì. Điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng. 2) Kỹ năng: - Nhận ra được hiện tượng phóng điện trong chất khí. - Phân biệt được tia lửa điện và hồ quang điện. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nếu có bộ thí nghiệm về phóng điện trong chất khí ở các áp suất khác nhau thì chuẩn bị làm thí nghiệm biểu diễn trên lớp. - Nếu có máy phát tĩnh điện có thể làm thí nghiệm biểu diễn sự khác nhau của độ dài khoảng cách đánh tia điện theo hình dạng của cực. Học sinh: - Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường, là dòng các hạt tích điện chuyển động có hướng. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện. 1. Định nghĩa 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 3. Ứng dụng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cách điện. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi: Vì sao chất khí là môi trường cách điện? - Gợi ý trả lời . - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường. - Trả lời các câu hỏi. - Trả lời C2 - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi: Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây ra hiện tượng gì? - Nêu câu hỏi C2. - Đánh giá ý kiến học sinh. Hoạt động 4: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí. - Trả lời các câu hỏi. - Thảo luận nhóm trả lời các ý của câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Bản chất dòng điện trong chất khí là gì? Quá trình dẫn điện không tự lực là gì? Hiện tượng nhân hạt tải điện là gì? Giải thích hiện tượng đó? - Hướng dẫn học sinh trả lời. TIẾT 2 Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí. - Đọc SGK mục IV, trả lời các câu hỏi. - (Quan sát mô phỏng), trả lời các ý . - Nêu câu hỏi: Quá trình dẫn điện tự lực là gì? Nêu các cách chính tạo ra các hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí? - Hướng dẫn học sinh trả lời các ý. Hoạt động 6: Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện. - Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm, thống nhất điều kiện để có tia lửa điện. - Nêu câu hỏi: Tia lửa điện là gì? Điều kiện để có tia lửa điện? - Hướng dẫn học sinh trả lời. Hoạt động 7: Tìm hiểu hồ quang điện và cách tạo ra hồ quang điện. - Đọc SGK mục VI, trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trên. - Trả lời C5. - Nêu câu hỏi: Hồ quang điện là gì? Điều kiện để tạo ra hồ quang điện? - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Hỏi C5. Hoạt động 8: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng. - Trả lời các câu hỏi. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 93 . - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. Hoạt động 9: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Ghi những chuẩn bị cần thiết. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. Rút kinh nghiệm: