Đây là những slide bài giảng Dòng điện không đổi. Nguồn điện giúp các bạn học sinh phát biểu được khái niệm dòng điện, quy ước chiều của dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện, điện lượng. | Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP BÀI 7 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP điện 1. Định nghĩa Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Hạt tải điện là các êlectron tự do, các iôn dương và các iôn âm gây nên dòng điện. *Trong vật rắn hạt tải điện là các êlectron tự do. *Trong chất lỏng, chất khí,hạt tải điện là các iôn. Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP điện 2. Chiều dòng điện Theo quy ước chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương( hay là ngược chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm). + + + i Ví dụ: Trong dây dẫn kim loại chiều dòng điện ngựơc với chiều chuyển động của các êlectron. điện 3. Điều kiện có dòng điện: * Có hạt mang điện tự do * Có điện trường(duy trì hiệu thế) X + - điện 4. Tác dụng của dòng điện Tác dụng từ: xung quanh dòng điện có một từ trường. Tác dụng từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện (tác dụng đặc trưng nhất) Ví dụ: Dòng điện chạy qua dây dẫn . | Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP BÀI 7 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP điện 1. Định nghĩa Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Hạt tải điện là các êlectron tự do, các iôn dương và các iôn âm gây nên dòng điện. *Trong vật rắn hạt tải điện là các êlectron tự do. *Trong chất lỏng, chất khí,hạt tải điện là các iôn. Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP điện 2. Chiều dòng điện Theo quy ước chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương( hay là ngược chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm). + + + i Ví dụ: Trong dây dẫn kim loại chiều dòng điện ngựơc với chiều chuyển động của các êlectron. điện 3. Điều kiện có dòng điện: * Có hạt mang điện tự do * Có điện trường(duy trì hiệu thế) X + - điện 4. Tác dụng của dòng điện Tác dụng từ: xung quanh dòng điện có một từ trường. Tác dụng từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện (tác dụng đặc trưng nhất) Ví dụ: Dòng điện chạy qua dây dẫn làm lệch kim nam châm đặt cạnh dây dẫn. Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP điện 3. Tác dụng của dòng điện Tác dụng nhiệt: dòng điện chạy trong vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Ứng dụng: chế tạo bàn là, bếp điện. Tác dụng hoá học: dòng điện chạy qua một số dung dịch điện phân làm thoát ra ở điện cực những chất tạo thành dung dịch đó. Ứng dụng: pin, acquy Tác dụng cơ học và tác dụng sinh lý. II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 1. Cường độ dòng điện Định nghĩa: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó. Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP + + + + + + Các điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng S của vật dẫn theo phương vuông góc với tiết diện này II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 2. Dòng điện không đổi Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo .