Với các bài giảng Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt) Địa lý 12 được thiết kế và biên soạn chi tiết dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo. | BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 BÀI 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tiếp theo) So sánh thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam? KIỂM TRA BÀI CŨ */ Giới hạn b/ Khí hậu Kiểu khí hậu Nhiệt độ tb năm Số tháng lạnh Bài 12. Tiết 12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tiếp theo) Bài 12 – Tiết 12: 1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM 2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY 3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO 4. CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Nếu đến Đà Lạt – miền nhiệt đới cận xích đạo, bạn được nhìn thấy rừng thông 2 lá và 3 lá thuần nhất, những dải hoa mi –mô - da vàng rực rỡ. Đến Lạng Sơn, Sa Pa vào mùa đông có thể thấy băng tuyết, tất cả đều là đạidiện của miền ôn đới, đáng lẽ không thể có mặt ở đây. NHA TRANG ĐÀ LẠT NHA TRANG - Nhiệt độ: 26,30C; - Lượng mưa: 1600mm; ĐÀ LẠT - Nhiệt độ: 18,30C; - Lượng mưa: 2800mm; Lược đồ: Miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ 120B ĐÀ LẠT 1500m NHA TRANG 6m Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo độ cao? Nhiệt độ càng lên cao càng giảm, cứ lên cao 100m giảm 0,60C, làm cho khí hậu thay đổi theo độ cao. Sự phân hóa theo độ cao của nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào? Sự thay đổi khí hậu. Thổ nhưỡng (đất). Sinh vật (chủ yếu là thực vật). - Nhiệt độ: 18,30C; - Lượng mưa: 2800mm; Đất: Feralit có mùn và đất mùn thô Lược đồ: Miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ ĐÀ LẠT Độ cao: 1500m; 120B Ở . | BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 BÀI 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tiếp theo) So sánh thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam? KIỂM TRA BÀI CŨ */ Giới hạn b/ Khí hậu Kiểu khí hậu Nhiệt độ tb năm Số tháng lạnh Bài 12. Tiết 12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tiếp theo) Bài 12 – Tiết 12: 1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM 2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY 3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO