Bài giảng Địa lý 12 bài 18: Đô thị hóa

Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng Đô thị hóa môn Địa lý 12 được thiết kế đẹp mắt và chi tiết với nội dung bài học dành cho quý bạn dọc tham khảo. Bài học sẽ cung cấp các kiến thức cho các em học sinh để hiểu được một số đặc điểm đô thị hoá ở nước ta, nguyên nhân và những tác động đến kinh tế- xã hội. Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. Nhận xét về sự phân bố mạng lưới các đô thị lớn thông qua bản đồ , Átlat. Học sinh hiểu đô thị hoá quá trình tất yếu ở nước ta. | BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 Hãy nêu khái niệm về đô thị hóa? Khái niệm về đô thị hóa: + Tăng nhanh số lượng, quy mô các điểm dân cư đô thị + Tập trung dân cư trong thành phố( nhất là thành phố lớn + Phổ biến rộng rãi lối sống đô thị. 1. Đặc điểm: ra chậm, trình độ thấp: ra chậm, trình độ thấp: +Thế kỷ thứ III(trước cn): thành Cổ loa +Thời phong kiến: chức năng:hành chính, thương mại, quân sự ( Thăng long,Phú xuân, Hội an,Đà nẳng, Phố hiến) + Thời Pháp thuộc: chậm phát triển (Hà nội , Hải phòng, Nam định) + sau CM tháng 8: diễn ra chậm +1954-1975: 2 xu hướng -Miền Nam: chính quyền Sài Gòn -> phục vụ chiến tranh - Miền Bắc: gắn với công nghiệp hóa +1965-1972: bị gián đoạn do Mỹ phá hoại +1975- nay: chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng còn thấp so với thế giới Thành Cổ loa(huyện Đông anh-Hà nội) Giếng Ngọc Đền thờ An Dương Vương Hoàng thành Thăng long Long bào triều Nguyễn Đền quan thánh(tây bắc thành Thăng long) Sơ đồ thành Thăng long Khai quật thành Thăng long Khu phố cổ ở Hà nội Phố hiến Đền mẫu- phố hiến Chùa chuông- phố hiến Nhà thờ phố hiến-tỉnh hưng yên Đình tổ- phố hiến- hưng yên Phố hiến- hưng yên Thành Phú xuân(Huế) Phố cổ Hội an tk XVI Hà nội những năm 30 tk XX Hà nội những năm đầu tk XXI Một góc thành phố Hồ Chí Minh đầu tk XXI Phú mỹ hưng lệ dân thành thị tăng: Hãy nhận xét sự thay đổi tỷ lệ dân thành thị, dân nông thôn trong cả nước ? 12,9 14,9 18,8 22,3 c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: Các vùng Số lượngđô thị Trong đó Số dân( nghìn người Thành phố Thị xã Thị trấn Cả nước 689 38 54 597 22824 Trung du miền núi Bắc bộ 167 9 13 145 2151 Đồng bằng sông Hồng 118 7 8 103 4547 Bắc Trung bộ 98 4 7 87 1463 Duyên hải nam trung bộ 69 7 4 58 2769 Tây nguyên 54 3 4 47 1368 Đông nam bộ 50 3 5 42 6928 Đồng bằng sông Cữu long 133 5 13 115 3598 Nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước? b. Tỷ lệ dân thành thị tăng: Tăng từ: 19,5%/1990-> 26,5%/2005 còn thấp so với khu vực c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: -số lượng đô thị: Trung du, miền núi Bắc bộ: nhiều nhất-> đô thị vừa và nhỏ Đồng bằng sông Cửu long ( 2), đồng bằng sông Hồng(3) - Quy mô đô thị: Đông nam bộ(1), đồng bằng sông Hồng(2) - Số đô thị lớn: quá ít so với mạng lưới đô thị 2. Mạng lưới đô thị: - 6 loại: đặc biệt (Hà nội, tp Hồ Chí Minh) loại 1,2,3,4,5. -5 đô thị trực thuộc : Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, tp Hồ Chí Minh , Cần thơ Đọc át lát xác định các loại đô thị? So sánh các đô thị Việt nam và thế giới chicagô LOSANGGIOLES Hcm Hà nội Huế Cần thơ 3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển KT-XH: a. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế b. Phát triển KT- XH vùng và địa phương trong cả nước(đóng góp GDP cao) phố, thị xã: là thị trường tiêu thụ, sử dụng lao động có kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế -Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Hạn chế: gây ô nhiễm môi trường,, an ninh trật tự, xã hội không đảm bảo, phân hóa giàu nghèo Ô nhiễm môi trường Trật tự an ninh xã hội phức tạp Xin việc làm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
136    333    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.