Bài giảng Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862). Nhận xét. Nội dung: + Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường và Biên Hoà) và đảo Côn Lôn. + Bồi thường 20 triệu quan (288 vạn lạng bạc). + Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quãng Yên. + Các điều khoản nặng nề khác về kinh tế, quân sự. Hậu quả: + Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi, mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. + Thái độ nhu nhược của triều đình Huế, gây căm phẫn và bất bình trong nhân dân. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì Tiết 37: Nhân dân miền Nam phối hợp với triều đình đắp thành luỹ, sẵn sàng kháng chiến. => Thể hiện ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước. a. Kháng chiến ở Đà Nẵng: Toán nghĩa binh Phan Gia Vĩnh phối hợp với quân triều đình chống Pháp. b. Kháng chiến ở Miền Đông Nam Kì: 10/12/1861, Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp. Khởi nghĩa của Trương Định và Trương Quyền => Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp và chống lại triều đình phong kiến hèn nhát. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Hoạt động nhóm: Em hãy nhận xét về thái độ và hành động của nhân dân và triều đình phong kiến? II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Thái độ của triều đình Huế: => Hèn nhát, đặt lợi ích dòng họ lên trên lợi ích quốc gia. b. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì: - Duyên cớ: Triều đình Huế ủng hộ phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông. Diễn biến: (SGK) c. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì: Trung tâm kháng chiến: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre Lãnh tụ: . | GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862). Nhận xét. Nội dung: + Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường và Biên Hoà) và đảo Côn Lôn. + Bồi thường 20 triệu quan (288 vạn lạng bạc). + Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quãng Yên. + Các điều khoản nặng nề khác về kinh tế, quân sự. Hậu quả: + Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi, mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. + Thái độ nhu nhược của triều đình Huế, gây căm phẫn và bất bình trong nhân dân. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì Tiết 37: Nhân dân miền Nam phối hợp với triều đình đắp thành luỹ, sẵn sàng kháng chiến. => Thể hiện ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước. a. Kháng chiến ở Đà Nẵng: Toán nghĩa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.