Bài giảng Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK 20 - Sử 8 - GV.L.T.Anh

Bài giảng điện tử Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918 không chỉ được thiết kế sinh động mà còn giúp cho học sinh nắm được đặc điểm, diễn biến, nguyên nhân thất bại của phong trào cách mạng cuối thế kỉ xix và bước chuyển biến của phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX. | Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Tiết 49 I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đó ? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào ? Để thực hiện ý định đó, các nhà yêu nước đã làm như thế nào ? 1905 XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai. Non sông đã chết sống thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hoài Muốn vượt biển Đông theo cánh gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. Phan Bội Châu (Tôn Quang Phiệt dịch) Phan Bội Châu (1867-1840) Học sinh trong phong trào Đông Du Tại sao Phan Bội Châu lại muốn dựa vào Nhật để thực hiện mục đích, chủ trương của hội ? Em có suy nghĩ gì về vấn đề này ? Phong trào Đông Du có kết quả như thế nào ? Sự thất bại của phong trào Đông Du để lại cho chúng ta bài học gì ? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 Phong trào Đông Du (1905-1909) Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập trong hoàn cảnh nào ? Lương Văn Can (1854-1927) Em hãy nêu chương trình học và địa bàn hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục ? Trường Nghĩa Thục đứng đầu dạy dỗ Khắp ba mươi sáu phố Hà thành Gái trai nô nức học hành Giáo sư tám lớp, học sinh non ngàn Buổi diễn thuyết người đông như hội Kỳ bình văn khách tới như mưa Đông Kinh Nghĩa Thục có tác dụng như thế nào đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX ? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 Phong trào Đông Du (1905-1909) Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì | Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Tiết 49 I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đó ? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào ? Để thực hiện ý định đó, các nhà yêu nước đã làm như thế nào ? 1905 XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai. Non sông đã chết sống thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hoài Muốn vượt biển Đông theo cánh gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. Phan Bội Châu (Tôn Quang Phiệt dịch) Phan Bội Châu (1867-1840) Học sinh trong phong trào Đông Du Tại sao Phan Bội Châu lại muốn dựa vào Nhật để thực hiện mục đích, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.