Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép là một trong những bài học hay nhất trong chương trình Công nghệ 8, các bạn cùng tham khảo những giáo án này nhé! Mục tiêu của bộ sưu tập này giúp giáo viên thuận tiện trong việc lựa chọn tư liệu để biên soạn giáo án giảng dạy của mình được tốt hơn, chuyên nghiệp hơn. Tại đây học sinh nắm chắc về nội dung bài học, hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy, biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy. Rèn luyện kỹ năng phân biệt được các chi tiết máy, rèn kỹ năng quan sát. | Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I. Mục tiêu bài học: thức:- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy(CTM). năng:- Biết được các kiểu lắp ghép của CTM – công dụng của từng kiểu lắp ghép. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, *MTCB:Hiểu và cho ví dụ về CTM, các kiểu lắp ghép. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị 1 bộ cụm trục trước xe đạp, một số chi tiết máy còn tốt và đã hỏng. HS sưu tầm các CTM có thể được- Đọc bài 24-SGK tr 82 III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. tg HĐ của GV HĐ của HS GHI BÀNG 7ph 20ph 20ph 15ph HĐ1: ổn định, giới thiệu bài: - Hiểu CTM là gì? - CTM đươc ghép nối ntn? HĐ2: Tìm hiểu CTM là gì? Gv giới thiệu cụm trục trước xe đạp và yêu cầu quan sát kết hợp cả Sgk để trả lời câu hỏi sau: - Cụm trước Xđ có những phần tử nào kết hợp tạo thành? - Mỗi phần tử này có vai trò gì đối với trục trước xđ/ - Giả sử côn đã bị mẻ thì hđ của trục trước xđ có còn bình thường ko? - Các phần tử trên có những đặc điểm gì chung? GV gợi ý: Chúng có thể tách rời nhỏ nữa đươc ko? Mỗi phần tử có 1 nhiệm vụ gì ? các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh lại có 1 nhiệm vụ nhất định như trên được gọi là CTM. - Vậy CTM là gì? Quan sát hình sgk – cho biết tên các CTM ? Gv đưa ra thêm vật thật hỏi đâu là CTM? tại sao ko là CTM? - Khung XĐ , xích XĐ có phải là CTM ko? tuy ko là CTM nhưng cả bộ hoàn chỉnh mới có một nhiệm vụ nhất định – cho nên có thể coi khung XĐ, xích XĐ là một CTM.(mở rộng CTM chỉ là tương đối mà thôi) - GV đưa ra VD về CTM như: SGK và bánh răng , trục cam, kim máy khâu. ? Các chi tiết đó được sử dụng ntn? Gý: cái nào dùng được cho bất kì các máy? cái nào chỉ dùng riêng cho 1 máy? Ta có thể phân loại CTM theo những cách nào? - C/t: Muốn tạo thành máy hoàn chỉnh , các CTM phải được lắp ghép với nhau ntn? -HS mở SGK tr 82 Tự trả lời Đưa ra phần chuẩn bị cho bài học đã đc GV HD t20 - Quan sát độc lập và tìm câu trả lời: +Các ý kiến. + Côn bị mẻ thì cụm trục trước của xe đạp ko hđ bt tức côn ko còn giữ vai trò như còn nguyên vẹt. + các chi tiết trên đều giống nhau là: cấu tạo hoàn chỉnh ko thể tách rời nhỏ ra được nữa. +HS phát biểu k/n CTM làSGK +Hs quan sát hình trả lời trước lớp. +các ý kiến khác nhau tranh luận về khung ,xích xđ có là CTM ko?. _ Tìm hiểu cách phân loại CTM theo cách nào.? - Tổng hợp ghi vở. Tiết 21 I. khái niệm ctm: 1. CTM là gì? CTM là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có chức năng nhất định trong máy. - VD: bu lông, đai ốc, lò xo, bánh răng, trục giữa xđ, côn xđ. 2. Phân loại CTM: - Nhóm CTM có công dụng chung:bulông, đai ốc,bánh răng, lò xo - Nhóm CTM có công dụng riêng: trục khuỷu, kim máy khâu,khung xe đạp SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Sö dông chi tiÕt m¸y trong c¸c nhãm chi tiÕt hoÆc côm chi tiÕt trong söa ch÷a, thay thÕ tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu vµ n¨ng lîng s¶n xuÊt c¸c tiÕt m¸y. - Biện pháp GDBVMT: + Tại sao khi chế tạo các máy để phục vụ con người thường gồm nhiều chi tiết ghép lại với nhau? (Khi hỏng chỉ thay chi tiết hỏng không thay cả máy, tiết kiện nguyên liệu nghĩa là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) -----------------------------------------