Mục đích của bài học Kể chuyện: Bàn chân kì diệu giúp HS rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. | Bài giảng điện tử tiếng việt Phân môn: Kể chuyện Bàn chân kì diệu Kể chuyện Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét quá trình học Kể chuyện trong 9 tuần vừa qua. Kể chuyện Bàn chân kì diệu 107 Nhà giáo ưu tú, nhà văn Nguyễn Ngọc Ký sinh ngày 28/6/1947tại Hải Thanh- Hải Hậu- Nam Định. Năm lên 4 tuổi, một cơn sốt cao khiến cho đôi bàn tay của thầy bị bại liệt. Hiện nay thầy đã nghỉ hưu tại quận Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh. Hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được nhận vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Ký được thưởng hai Huy hiệu của Bác Hồ. Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được nhận vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Ký được thưởng hai Huy hiệu của Bác Hồ. - Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người? - Khi cô giáo đến nhà, Ký đang làm gì? - Ở lớp, Ký học tập gặp khó khăn như thế nào? - Ký đã từng bước cố gắng, vượt khó ra sao? - Với những nỗ lực phi thường ấy, Ký đã đạt những thành tích gì? Kể chuyện Bàn chân kì diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được nhận vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Ký được thưởng hai Huy hiệu của Bác Hồ. Kể chuyện Yêu cầu khi kể chuyện : Kể đúng nội dung câu chuyện. Kể với giọng tự nhiên bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình, tránh đọc thuộc truyện. Biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ khi kể. Bàn chân kì diệu Kể chuyện Lưu ý : Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện cho bạn nghe, sau đó trao đổi về nội dung truyện hay sửa cho bạn cách kể chuyện. Mời các bạn kể theo nhóm 4 ( 4 phút ) Bàn chân kì diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được nhận vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Ký được thưởng hai Huy hiệu của Bác Hồ. Tiêu chí đánh giá : 1. Kể đúng nội dung câu chuyện : 5 điểm 2. Lời kể, điệu bộ, cử chỉ phù hợp với nội dung của chuyện : 5 điểm Mời các bạn thi kể Những sinh hoạt đời thường của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? - Anh Ký có tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích. Kể chuyện Bàn chân kì diệu - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. Nguyễn Minh Trí, sinh năm 1992, ở Châu Phú, An Giang Lê Thị Thắm, sinh năm 1998, ở Đông Sơn, Thanh Hóa Kể chuyện Bàn chân kì diệu Kể chuyện Bàn chân kì diệu - Những câu tục ngữ nào ca ngợi người có ý chí thì nhất định thành công? - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. Kể chuyện Bàn chân kì diệu Củng cố: Dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài : Kể một câu chuyện ñaõ nghe ñaõ ñoïc veà moät ngöôøi coù nghò löïc. Tiết học kết thúc tại đây! Kính chúc quý thầy cô cùng các em nhiều sức khỏe và hạnh phúc!