Bài giảng Địa lý 8 bài 30: Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng được thiết kế đẹp mắt và chi tiết với nội dung bài học Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam dành cho quý bạn đọc tham khảo. Bài học cung cấp kiến thức giúp học sinh thấy được tính chất phức tạp, đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hóa Bắc - Nam, Đông - Tây. Nhận biết được các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. Có kỹ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ địa hình Việt Nam. Phân tích mối liên hệ địa lý. GD ý thức học tập bộ môn. | BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 8 BÀI 30: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Đọc bản đồ địa hình Việt Nam; Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ Bạch Mã tới Phan Thiết để nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1. Câu 1: Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Biên giới Việt Lào Biên giới Việt Trung Vĩ tuyến 220 Bắc a/ Đi theo vĩ tuyến 220 Bắc, từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung, ta phải vượt qua các dãy núi lớn nào? (Hình ) 1 2 3 4 5 6 220 220 b/ Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua: Các dòng sông lớn nào? (xem hình ) 1 */ Các dãy núi: Pu Đen Đinh Hoàng Liên Sơn Con Voi Sông Gâm Ngân Sơn */ Các dòng sông: Sông Đà Sông Hồng Sông Chảy Sông Lô Sông Gâm Sông Cầu Sông Kì Cùng Pu Đen Đinh Con voi Sông Hồng: Còn được gọi là Hồng Hà. Bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua lãnh thổ Việt Nam và đổ ra biển . | BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 8 BÀI 30: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Đọc bản đồ địa hình Việt Nam; Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ Bạch Mã tới Phan Thiết để nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1. Câu 1: Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Biên giới Việt Lào Biên giới Việt Trung Vĩ tuyến 220 Bắc a/ Đi theo vĩ tuyến 220 Bắc, từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung, ta phải vượt qua các dãy núi lớn nào? (Hình ) 1 2 3 4 5 6 220 220 b/ Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua: Các dòng sông lớn nào? (xem hình ) 1 */ Các dãy núi: Pu Đen Đinh Hoàng Liên Sơn Con Voi Sông Gâm Ngân Sơn */ Các dòng sông: Sông Đà Sông Hồng Sông Chảy Sông Lô Sông Gâm Sông Cầu Sông Kì Cùng Pu Đen Đinh Con voi Sông Hồng: Còn được gọi là Hồng Hà. Bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua lãnh thổ Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đây là con sông rất riêng của người Hà Nội, của đất nước Việt Nam đã bồi đắp nên nền văn minh sông Hồng – một trong 36 nền văn minh của thế giới. Sông Cầu: Còn có tên là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức. Sông Cầu bắt nguồn từ Bắc Cạn, chảy qua Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Ninh rồi hợp với sông Thương tạo thành hệ thống sông Thái Bình Sông Kì Cùng: Con sông chính ở Lạng Sơn chảy sang Trung Quốc, là chi lưu của sông Tây Giang. Sông chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, là con sông chảy ngược duy nhất ở Việt Nam Sông Đà Sông Chảy Sông Lô Sông Gâm 2. Câu 2: Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM a/ Dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên nào? Kinh tuyến 1800 Đông Bạch Mã Phan Thiết */ Các cao nguyên Kon Tum Đắk Lắk Lâm Viên Mơ Nông Di Linh ? Quan sát lát cắt địa hình, nhận xét về độ cao địa hình từ Bạch Mã đến Phan Thiết. Thấp dần về phía bờ biển Phan Thiết Tây Nguyên là khu vực nền cổ bị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
38    50    1    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.