Yêu cầu kỹ thuật khi nuôi chim Cút đẻ

Những năm gần đây nghề chăn nuôi chim cút đã phát triển ở nhiều vùng trong tỉnh; tập trung ở ven thành phố, thị trấn và đã đem lại hiệu quả kinh tế cho nhiều hộ nông dân. Trong đó nuôi cút đẻ lấy trứng cung cấp cho thị trường tiêu dùng có lợi thế hơn so với nuôi cút lấy thịt. Chúng tôi xin hướng dẫn một số yêu cầu kỹ thuật trong nuôi chim cút đẻ để bà con nông dân hiểu thêm và áp dụng vào sản xuất .1. Một số đặc điểm sinh học của chim cút:. | Yêu cầu kỹ thuật khi nuôi chim Cút đẻ Những năm gần đây nghề chăn nuôi chim cút đã phát triển ở nhiều vùng trong tỉnh tập trung ở ven thành phố thị trấn và đã đem lại hiệu quả kinh tế cho nhiều hộ nông dân. Trong đó nuôi cút đẻ lấy trứng cung cấp cho thị trường tiêu dùng có lợi thế hơn so với nuôi cút lấy thịt. Chúng tôi xin hướng dẫn một số yêu cầu kỹ thuật trong nuôi chim cút đẻ để bà con nông dân hiểu thêm và áp dụng vào sản xuất 1. Một số đặc điểm sinh học của chim cút - Chim cút có thị giác rất phát triển nên có khả năng nhận biết và chọn lọc thức ăn cao nhưng vị giác và khứu giác lại kém phát triển nên khó nhận biết mùi vị thức ăn. Vì vậy cút rất dễ bị ngộ độc thức ăn do ăn phải thức ăn ôi mốc. - Chim cút mặc dầu đã được thuần hóa nuôi dưỡng từ lâu nhưng còn mang nhiều đặc tính hoang ã. Đáng chú ý là vẫn sợ tiếng động tiếng ồn thường bay lên va vào thành lồng chết. - Ngày nay chim cút nuôi nhốt cho ăn đầy đủ chăm sóc tốt cho sản lượng trứng 300-360 rứng năm có con đến 400 trứng năm. Tỷ lệ đẻ trung bình đến 8090 khối lượng trứng trung bình 10-15 g quả. Tuổi bắt đầu đẻ trứng khoảng 40 ngày thời gian sử dụng đẻ trứng 14- 18 tháng. - Nuôi cút đẻ không đòi hỏi nhiều diện tích chuồng nuôi thức ăn chi phí không nhiều nhưng hiệu quả chăn nuôi cao. Mỗi ngày cho ăn 20-25gr thức ăn và cút cho một quả trứng nặng 10-11 gam cho thấy cút là loài gia cầm có năng suất tạo trứng cao. 2. Giống chim cút Ở nước ta đã nhập các giống cút từ Anh Pháp Nhật và có màu vỏ trứng đặc trưng để nhận biết. Nhưng hiện nay ở các đàn cút đẻ thường nhận được trứng có nhiều màu pha trộn đốm đen to nhỏ không như nhau chứng tỏ cút đã bị pha tạp ở các mức độ khác nhau. 3. Kỹ thuật nuôi cút đẻ - Chuồng nuôi Qui cách lồng 1 0 x 0 5 x 0 2m nuôi được 20-25 cút mái. Nóc lồng làm bằng vật liệu mềm vì cút hay nhảy dựng đứng có thể bể đầu. Đáy lồng dốc 2-3 để trứng lăn ra làm bằng lưới ô vuông 1-1 5cm để cút đi đứng thoải mái và phân lọt xuống vỉ hứng phân. Vách chuồng có các song dọc cách nhau 2 8 cm đủ kẻ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.