Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên

Bộ sưu tập bài giảng Bội và ước của một số nguyên chương trình Số học 6 bao gồm các bài giảng được thiết kế đẹp mắt và chi tiết phù hợp với nội dung bài học. Đây sẽ là những bài giảng hay được thiết kế bởi những giáo viên có kinh nghiệm, các bài được trau chuốt về cả nội dung và hình thức sẽ đáp ứng nhu cầu tham khảo của các giáo viên. Đồng thời đây cũng là những tài liệu giúp học sinh tìm hiểu nắm được khái niệm bội và ước của số nguyên, nắm được các tính chất liên quan, qua đó dễ dàng tìm được bội và ước của số nguyên. | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Bài 13: Bội và ước của một số nguyên SỐ HỌC - LỚP 6 2) 18 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? 18 có chia hết cho 4 không ? Vì sao ? Còn cách nói nào khác khi 18 3 ? 1) Cho a, b N, b 0. Khi nào a b? 1) Với a, b N, b 0 a b nếu có k N sao cho: a = k . b 2) 18 3 vì 18 = 3 . 6 18 4 vì: không có số tự nhiên nào nhân với 4 bằng 18 1. Ước và bội: : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a. a là bội của b b là ước của a a b Tổng quát ƯỚC VÀ BỘI Bài 13: bội ước Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? ?1 Bài giải: Số 18 là bội của 3 vì 18 3, không là bội của 4 vì 18 4. Số 4 là ước của 12 vì 12 4, không là ước của 15 vì 15 4. Thảo luận nhóm: Nhóm (1, 3, 5, 7, 9): Tìm tập hợp A các số tự nhiên là bội của 8. Nhóm (2, 4, 6, 8, 10): Tìm tập hợp B các số tự nhiên là ước của 8. Kí hiệu: + Tập hợp các ước của a là Ư(a) + Tập hợp các bội của a là B(a) 2. CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI Cách tìm bội: B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; } 8 . 0 = 0 8 . 1 = 8 8 . 2 = 16 8 . 3 = 24 8 . 4 = 32 8 . 5 = 40 . Muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm như thế nào? Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 2. Cách tìm ước và bội: Ví dụ: Tìm tập hợp các bội của 8 *Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x 1) ta làm như thế nào ? Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. b. Cách tìm ước: * Tìm các số tự nhiên x sao cho: x Ư (20) và x > 8. Bài giải Ư(20) = {1; | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Bài 13: Bội và ước của một số nguyên SỐ HỌC - LỚP 6 2) 18 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? 18 có chia hết cho 4 không ? Vì sao ? Còn cách nói nào khác khi 18 3 ? 1) Cho a, b N, b 0. Khi nào a b? 1) Với a, b N, b 0 a b nếu có k N sao cho: a = k . b 2) 18 3 vì 18 = 3 . 6 18 4 vì: không có số tự nhiên nào nhân với 4 bằng 18 1. Ước và bội: : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a. a là bội của b b là ước của a a b Tổng quát ƯỚC VÀ BỘI Bài 13: bội ước Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? ?1 Bài giải: Số 18 là bội của 3 vì 18 3, không là bội của 4 vì 18 4. Số 4 là ước của 12 vì 12 4, không là ước của 15 vì 15 4. Thảo luận nhóm: Nhóm (1, 3, 5, 7, 9): Tìm tập hợp A các số tự nhiên là bội của 8. Nhóm (2, 4, 6, 8, 10): Tìm tập hợp B các số tự nhiên là ước của 8. Kí hiệu: + Tập hợp các ước của a là Ư(a) + .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.