Tuyển chọn các bài Sự ăn mòn kim loại trong bộ sưu tập bài giảng Hóa học 12 bài 20 hy vọng là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc trong giáo dục và học tập. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh nắm được các khái niệm ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. | BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 BÀI 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ăn mòn kim loại 1. Khái niệm Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại (hợp kim) dưới tác dụng hoá học của môi trường. Bản chất của sự ăn mòn kim loại: M – ne Ăn mòn hoá học Ăn mòn điện hoá 2. Phân loại: II. Ăn mòn hoá học Lµ sù ph¸ huû kim lo¹i hay( hîp kim) b»ng c¸c ph¶n øng ho¸ häc do kim lo¹i tiÕp xóc víi khÝ hoÆc h¬i níc ë nhiÖt ®é cao. VÝ dô: *Al bÞ oxi ho¸ bëi oxi kh«ng khÝ. 4Al + 3O2 = Al2O3. *S¾t bÞ gØ khi tiÕp xóc víi h¬i níc ë nhiÖt ®é cao: Mai: nghĩa: II. Ăn mòn hoá học 2. Đặc điểm : - Chỉ xảy ra các phản ứng hoá học đơn giản. - Không phát sinh dòng điện. - Nhiệt độ môi trường càng cao thì tốc độ ăn mòn hoá học càng lớn. III. Ăn mòn điện hoá 1. Định nghĩa: Là sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tiếp xúc với dung dịch điện li và có phát sinh dòng điện. Ví dụ: - Vỏ tàu chìm trong nước, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm Thời điểm ban đầu Sau 1 thời gian thí nghiệm 2. Thí nghiệm về ăn mòn điện hoá Thí nghiệm 1 Nhận xét: Thanh kẽm bị ăn mòn liên tục và rất nhanh. Kim vôn kế lệch chứng tỏ trong mạch có dòng điện. Bọt khí hidro thoát ra. Giải thích: Thay lá đồng bằng lá kẽm: Hai kim loại phải khác nhau.(1) Thí nghiệm 1: 3. Điều kiện có ăn mòn điện hoá Thí nghiệm 2: Bỏ dây dẫn: Hai kim loại tiếp xúc với nhau: => C¸c kim lo¹i ph¶i nèi tiÕp víi nhau qua d©y dÉn hoÆc tiÕp xóc trùc tiÕp víi nhau.(2) Thí nghiệm 3: * Thay dung dịch điện li bằng dung dịch không điện ly dung dịch không điện ly => Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.(3) Điều kiện có ăn mòn điện hoá Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại –phi kim, cặp kim loại hợp chất hoá học Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn). Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dich chất điện li. Ví dụ 1: Giải thích tại sao gang và thép bị ăn mòn trong không khí ẩm. Gợi ý: Gang và thép là hợp kim của Fe và C. Không khí ẩm là dung dịch điện ly vì: Hơi nước | BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 BÀI 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ăn mòn kim loại 1. Khái niệm Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại (hợp kim) dưới tác dụng hoá học của môi trường. Bản chất của sự ăn mòn kim loại: M – ne Ăn mòn hoá học Ăn mòn điện hoá 2. Phân loại: II. Ăn mòn hoá học Lµ sù ph¸ huû kim lo¹i hay( hîp kim) b»ng c¸c ph¶n øng ho¸ häc do kim lo¹i tiÕp xóc víi khÝ hoÆc h¬i níc ë nhiÖt ®é cao. VÝ dô: *Al bÞ oxi ho¸ bëi oxi kh«ng khÝ. 4Al + 3O2 = Al2O3. *S¾t bÞ gØ khi tiÕp xóc víi h¬i níc ë nhiÖt ®é cao: Mai: nghĩa: II. Ăn mòn hoá học 2. Đặc điểm : - Chỉ xảy ra các phản ứng hoá học đơn giản. - Không phát sinh dòng điện. - Nhiệt độ môi trường càng cao thì tốc độ ăn mòn hoá học càng lớn. III. Ăn mòn điện hoá 1. Định nghĩa: Là sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tiếp xúc với dung dịch điện li và có phát sinh dòng điện. Ví dụ: - Vỏ tàu chìm trong nước, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm Thời điểm ban đầu Sau 1 thời gian thí nghiệm 2. Thí nghiệm về ăn mòn .