Với mong muốn quý thầy cô thiết kế bài Chính tả: Nghe, viết: Nếu chúng mình có phép lạ, phân biệt s/x, dấu hỏi/ dấu ngã có nội dung phong phú và hình ảnh sinh động để HS có thể nhớ và viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. | BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 4 Chính tả ( Nhớ- viết) Nếu chúng mình có phép lạ S/76 HÁT Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt thành cây đầy quả Tha hồ hái chén ngọt lành. Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn ngay Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay. Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Hái triệu vì sao xuống cùng Đúc thành ông mặt trời mới Mãi mãi không còn mùa đông. Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. Chính tả (nghe-viết) Bài viết lỗi nảy mầm Nếu chúng mình có phép lạ đáy biển hoá trái bom thuốc nổ lỗi Bài viết V Nếu chúng mình có phép lạ II. Bài tập chính tả b) Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. Ông Trạng Nồi Ngày xưa có một học trò nghèo nôi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thương, . | BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 4 Chính tả ( Nhớ- viết) Nếu chúng mình có phép lạ S/76 HÁT Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt thành cây đầy quả Tha hồ hái chén ngọt lành. Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn ngay Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay. Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Hái triệu vì sao xuống cùng Đúc thành ông mặt trời mới Mãi mãi không còn mùa đông. Bài viết Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. Chính tả (nghe-viết) Bài viết lỗi nảy mầm Nếu chúng mình có phép lạ đáy biển hoá trái bom thuốc nổ lỗi Bài viết V Nếu chúng mình có phép lạ II. Bài tập chính tả b) Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. Ông Trạng Nồi Ngày xưa có một học trò nghèo nôi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thương, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đôi ngạc nhiên khi thấy ông chi xin một chiếc nồi nho đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn ban chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Ông Trạng Nồi Thuơ hàng vi vì phai ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hoi mượn nồi cua nhà hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đô đạt. Ông Trạng Nồi Ngày xưa có một học trò nghèo nổi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đỗâ trạng, nhà vua muốn ban thưởng, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đỗi ngạc nhiên khi thấy ông chỉ xin một chiếc nồi nhỏ đúc bằng vàng. Thì ra, ông muốn ban chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Ông Trạng Nồi Thuở hàng vi vì phải ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hỏi mượn nồi của nhà hàng xóm lúc họ vừa dùng bữa xong đểâ ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đỗâ đạt. Kỳ sau: Người chiến sĩ giàu nghị lực HÁT