Với nội dung của bài Tập đọc: Đường đi Sa Pa học sinh có thể hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. | Giáo án Tiếng việt 4 Tập đọc (Tiết 57) ĐƯỜNG ĐI SA PA Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng . năm 201. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 2. Kĩ năng: HS trả lời được các câu hỏi, thuộc lòng hai đoạn cuối bài. 3. Thái độ: HS yêu quý cảh đẹp thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con sẻ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm . mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp + Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến .utrong sương núi tím nhạt . + Đoạn 3 : Tiếp theo .đến hết bài . - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc cả bài văn trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả ? . + Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào ? - Gọi HS nhắc lại . * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và đọc cả bài - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ". Chuẩn bị bài: Trăng ơi từ đâu đến ? - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Lớp lắng nghe . - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - HS theo dõi - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Luyện đọc theo cặp . - Lắng nghe . - Tiếp nối phát biểu : - Du khách đi lên Sa Pa đều có cảm giác như đang đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo + Bức tranh đoạn 2: - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ; quần áo sặc sỡ đang chơi đùa;. + Bức tranh thể hiện trong đoạn 3 là : Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ . + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu : - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống . - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. * Cảnh đẹp huyền ảo ở đường đi Sa Pa * Phong c¶nh mét thÞ trÊn trªn ®êng lªn Sa Pa - Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có . - C¶nh ®Ñp Sa Pa . - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : + Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiiets tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu - HS cả lớp.