Chương 4 Nguồn vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp, nội dung chính trong chương này gồm: Tổng quan về nguồn vốn; Cách thức huy động vốn; Thực trạng về huy động vốn ở VN hiện nay. | Chương IV: Nguồn vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp Nội dung chính Phần I: Tổng quan về nguồn vốn Phần II: Cách thức huy động vốn Phần III: Thực trạng về huy động vốn ở Việt Nam hiện nay I. Tổng quan về huy động vốn Phân loại nguồn vốn Theo thời gian Theo loại hình sở hữu Phân loại nguồn vốn theo thời gian Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn: Phải trả nhà cung cấp Phải trả, phải nộp khác, Vay ngắn hạn Vay dài hạn Vốn gó của CSH Lợi nhuận giữ lại Phát hành cổ phiếu mới Các nhân tố tác động đến lựa chọn nguồn vốn doanh nghiệp Lựa chọn nguồn vốn? Các căn cứ để lựa chọn nguồn vốn “Maturity Matching”: Thời hạn của nguồn vốn phù hợp với thời hạn của tài sản “Aggressive Approach”: Sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định và 1 phần tài sản ngắn hạn “Conservative Approach”: Dùng toàn bộ vốn dài hạn tài trợ cho toàn bộ tài sản => Dùng rất ít nợ ngắn hạn Chi phí vốn dài hạn sẽ cao hơn => tài sản ngắn hạn => ko hiệu quả. Nếu ngắn hạn tài trợ dài hạn => thanh khoản 6 II. Cách thức huy động vốn Vốn góp ban đầu Khái niệm: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ vốn đầu tư ban đầu (vốn góp) của các chủ sở hữu khi thành lập doanh nghiệp. Vốn góp ban đầu ≥ Vốn pháp định. Cách thức hình thành và giới hạn huy động: tùy thuộc loại hình DN. Phân biệt Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu Vốn pháp định Vốn góp ban đầu Lợi nhuận giữ lại Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp Cách phân phối lợi nhuận: Bằng tiền Mua lại cổ phiếu quỹ Bằng hàng tồn kho Điều kiện để giữ lại lợi nhuận: Đã và đang hoạt động có lợi nhuận Được phép tái đầu tư từ lợi nhuận Lợi nhuận giữ lại Ưu điểm Nhược điểm Bổ sung cho vốn góp ban đầu, đáp ứng nhu cầu mở rộng SXKD Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông Chủ động, nhanh chóng. Làm giảm mức cổ tức của cổ đông Giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong ngắn hạn Chính sách giữ lại LN và cổ tức thế nào là hợp lý để không giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu? Dự án có thể đem lại LN bằng hoặc cao hơn mức lợi tức kỳ vọng của cổ đông không? Giá cổ phiếu sẽ thay đổi ra sao nếu | Chương IV: Nguồn vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp Nội dung chính Phần I: Tổng quan về nguồn vốn Phần II: Cách thức huy động vốn Phần III: Thực trạng về huy động vốn ở Việt Nam hiện nay I. Tổng quan về huy động vốn Phân loại nguồn vốn Theo thời gian Theo loại hình sở hữu Phân loại nguồn vốn theo thời gian Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn: Phải trả nhà cung cấp Phải trả, phải nộp khác, Vay ngắn hạn Vay dài hạn Vốn gó của CSH Lợi nhuận giữ lại Phát hành cổ phiếu mới Các nhân tố tác động đến lựa chọn nguồn vốn doanh nghiệp Lựa chọn nguồn vốn? Các căn cứ để lựa chọn nguồn vốn “Maturity Matching”: Thời hạn của nguồn vốn phù hợp với thời hạn của tài sản “Aggressive Approach”: Sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định và 1 phần tài sản ngắn hạn “Conservative Approach”: Dùng toàn bộ vốn dài hạn tài trợ cho toàn bộ tài sản => Dùng rất ít nợ ngắn hạn Chi phí vốn dài hạn sẽ cao hơn => tài sản ngắn hạn => ko hiệu quả. Nếu ngắn hạn tài trợ dài hạn => thanh khoản 6 II. Cách .