Bài tập thực hành Quản trị nhân lực công ty trần anh

Bài tập thực hành Quản trị nhân lực trình bày các nội dung: cơ sở lý luận về vấn đề tạo động lực trong lao động, thực trạng vấn đề tạo động lực trong lao động của Công ty CP Thế giới số Trần Anh, một số giải pháp hoàn thiện vấn đề tạo động lực làm việc tại Công ty CP Thế giới số Trần Anh. | Bài tập thực hành quản trị nhân lực nhóm 5 – d11qt2 Danh sách nhóm: Trần Thị Vân (NT) Trần Thị Xoan Tô Thanh Trà Lương Minh Thành Hồ Văn Hải Vũ Thị Trang Nguyễn Thị Duyên Phạm Thị Nhung Tạ Thị Thảo Anh Khổng Thị Mai Hương TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ TRẦN ANH Nội dung Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Khái Niệm Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow Thuyết nhu cầu Satisfaction Progression Frustration Regression Existence Relatedness Needs Growth Needs Clayton Alderfer’s ERG Theory Thuyết nhu cầu thúc đẩy Nhu cầu về quyền lực: là nhu cầu tác động lên người khác, tới hoàn cảnh, kiểm soát và thay đổi hoàn cảnh Nhu cầu về liên kết: là loại nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ giúp đỡ qua lại với nhau. Nhu cầu về thành tích: là nhu cầu vươn tới thành tựu và thắng lợi. Thuyết HAI nhân tố Hezberg Nhóm 1: nhóm mang tính động viên Sự thành đạt Sự thách thức của công việc Công việc tạo các cơ hội thăng tiến Công việc có ý nghĩa và có giá trị cao Được mọi người trân trọng thành tích Nhóm 2: nhóm duy trì Các chính sách và chế độ quản trị công ty Phương pháp giám sát Hệ thống phân phối thu nhập Các quan hệ con người Các điều kiện làm việc Thuyết Công bằng Người lao động sẽ cảm thấy được thúc đẩy nếu thấy mình được đối xử công bằng, tức là: Tỷ lệ quyền lợi/đóng góp cá nhân = tỷ lệ quyền lợi/ đóng góp của những người khác. Đối xử công bằng sẽ thúc đẩy người lao động. Tuy nhiên, cần lưu ý là kiểu so sánh này không thể coi là hợp lý, bởi vì hầu hết mọi người đều có khuynh hướng "thổi phồng" thành tích của bản thân. Do đó, sự đánh giá của chúng ta về các đồng nghiệp trong những giới hạn về thu nhập hay phần thưởng có thể không chính xác. thuyết động cơ thúc đẩy của Động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân rằng một sự nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một | Bài tập thực hành quản trị nhân lực nhóm 5 – d11qt2 Danh sách nhóm: Trần Thị Vân (NT) Trần Thị Xoan Tô Thanh Trà Lương Minh Thành Hồ Văn Hải Vũ Thị Trang Nguyễn Thị Duyên Phạm Thị Nhung Tạ Thị Thảo Anh Khổng Thị Mai Hương TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ TRẦN ANH Nội dung Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Khái Niệm Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow Thuyết nhu cầu Satisfaction Progression Frustration Regression Existence Relatedness Needs Growth Needs Clayton Alderfer’s ERG Theory Thuyết nhu cầu thúc đẩy Nhu cầu về quyền lực: là nhu cầu tác động lên người khác, tới hoàn cảnh, kiểm soát và thay đổi hoàn cảnh Nhu cầu về liên kết: là loại nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ giúp đỡ qua lại với nhau. Nhu cầu về thành tích: là nhu cầu vươn tới thành tựu và thắng lợi. Thuyết HAI .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.