Thông qua bài Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? giúp học sinh nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời được câu hỏi Khi nào?. | Giáo án Tiếng việt 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 19: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời được câu hỏi Khi nào? II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn bài tập 1,2,3. SGK tiếng việt tập 1 III. Các hoạt dộng dạy học: tra bài cũ: B. Dạy bài mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. - GV từ “anh” là từ dùng để gọi ai? Tính nết và hoạt động của Đom Đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết, hoạt động của ai? Vậy con Đom Đóm đã được nhân hoá. Bài tập 2: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm, thảo luận nhóm đôi tìm những con vật được gọi và tả như người. - GV hỏi: Vậy những con vật nào đã được nhân hoá? Bài tập 3: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. 3 HS làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: - Trả lời được câu hỏi Khi nào? - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. 3 HS làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Dấu phẩy.