Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bộ sưu tập bài giảng Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn mời các bạn tham khảo để có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình dạy và học. Với bộ sưu tập này bạn sẽ cung cấp cho học sinh một số tài liệu để tìm hiểu về số thập phân cũng như những quy tắc trong việc làm tròn số thập phân, quý thầy cô có thể sử dụng tài liệu để tham khảo để có nhiều hoạt động hay cho tiết học và có thể thiết kế bài giảng nhanh hơn. Hy vọng rằng các bạn sẽ có hài lòng với bộ sưu tập này. | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 7 BÀI 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Kiểm tra bài cũ: Cả 3 đáp án trên đều sai 2; 3; 5; 7; 9 2; 3; 5; 7 1; 3; 5; 7; 9 B C D Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7 A Cả 3 đáp án trên 15 = 14 = 30 = B C D Câu 2. Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là: Cả 3 đáp án trên A Cả 3 đáp án trên 3,7 - 14 30 B C D Câu 2. Số thập phân là: 3,7 A Tiết 15. Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. 1, Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân. 3 20 37 25 ; Giải 3 20 = 0,15 37 25 = 1,48 Các số như 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn. Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. 5 12 Giải 5 12 = 0,4166 = 0,41(6) Số 0,41(6) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6. Viết các phân số dưới dạng số thập phân và chỉ ra chu kì của nó. 1 9 -17 11 ; Giải 1 9 = 0,111 = 0,(1) Số 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 1 -17 11 = - 0,5454 = - 0,(54) Số -0,(54) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 54 3 20 37 25 5 12 3 = = 0,15 37 52 = = 1,48 5 = = 0,41(6) -7 50 -7 = = -0,14 1 9 7 32 = = 0,(1) -17 11 = - 0,(54) 2. Nhận xét: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Nhận xét: Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn không? Vì sao? - 6 75 Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: - 6 75 + là phân số tối giản. - 6 75 + Mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 7 BÀI 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Kiểm tra bài cũ: Cả 3 đáp án trên đều sai 2; 3; 5; 7; 9 2; 3; 5; 7 1; 3; 5; 7; 9 B C D Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7 A Cả 3 đáp án trên 15 = 14 = 30 = B C D Câu 2. Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là: Cả 3 đáp án trên A Cả 3 đáp án trên 3,7 - 14 30 B C D Câu 2. Số thập phân là: 3,7 A Tiết 15. Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. 1, Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân. 3 20 37 25 ; Giải 3 20 = 0,15 37 25 = 1,48 Các số như 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn. Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. 5 12 Giải 5 12 = 0,4166 = 0,41(6) Số 0,41(6) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6. Viết các phân số dưới dạng số thập phân và chỉ ra chu kì của nó. 1 9 -17 11 ; Giải 1 9 = 0,111 = 0,(1) Số 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 1 -17 11 = - 0,5454 =

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.