Bài giảng Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn. Bài học sẽ cung cấp các kiến thức cho học sinh biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). | Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 Nội dung chính I- Tính kim loại, tính phi kim II- Hóa trị của các nguyên tố III- Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳ IV- Định luật tuần hoàn I- Tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất e thì tính kim loại càng mạnh. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của của nó dễ thu e để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu e thì tính phi kim càng mạnh. 1- Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ Bảng tuần hoàn Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần Giải thích: Dựa trên sự biến đổi bán kính nguyên tử Trong 1 chu kỳ, từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp e của các nguyên tử bằng nhau, do đó lực hút của nhân với các e lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần nên khả năng nhường e (đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu e ( đặc trưng cho tính PK của nguyên tố) tăng dần. 2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A Bảng tuần hoàn Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. VD: Nhóm IA là nhóm KL điển hình, tính KL tăng rõ rệt từ Li đến Cs. Nhóm VIIA, tính phi kim của F mạnh nhất và giảm dần xuống đến I. Giải thích cũng theo bán kính nguyên tử 3. Độ âm điện Khái niệm Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng mạnh, độ âm điện càng nhỏ tính kim loại càng mạnh. b. Bảng độ âm điện . Pauling IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 1 H 2,20 2 Li 0,98 Be 1,57 B 2,04 C 2,55 N 3,04 O 3,44 F 3,98 3 Na 0,93 Mg 1,31 Al 1,61 Si 1,90 P 2,19 S 2,58 Cl 3,16 4 K 0,82 Ca 1,00 Ga 1,81 Ge 2,01 As . | Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 Nội dung chính I- Tính kim loại, tính phi kim II- Hóa trị của các nguyên tố III- Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳ IV- Định luật tuần hoàn I- Tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất e thì tính kim loại càng mạnh. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của của nó dễ thu e để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu e thì tính phi kim càng mạnh. 1- Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ Bảng tuần hoàn Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần Giải thích: Dựa trên sự biến đổi bán kính nguyên tử Trong 1 chu kỳ, từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp e của các nguyên tử bằng nhau, do đó lực hút của nhân với các e lớp ngoài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.