Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Giúp HS làm quen các bài tập phân tích đa thức, xin giới thiệu đến các bạn BG Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức để tham khảo. Gồm các BG có nội dung sát với chương trình Đại số lớp 8, hình thức trình bày lôi cuốn sẽ là những tài liệu hữu ích cho giáo viên và các em học sinh tham khảo để có một tiết học tốt nhất, cung cấp được những kiến thức trọng tâm của bài. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với bộ sưu tập của tiết học Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. | Tập thể lớp chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 :1. Thực hiện phép tính: x(x-2) – 2(x-2) 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x(x-2) – 2(x-2) HS2: Điền dấu phép tính hoặc số mũ thích hợp vào ô trống để được hằng đẳng thức đúng: 1) A2 + 2AB + B2 = 2 ) A2 2AB . B2 = 3 ) A2 B2 = 4 ) 5) A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = 6) 7) A3 - B3 = Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử b) x2 - 2 c) 1 - 8x3 = 13 - (2x)3 = (1 - 2x)( 1+2x+4x2 ) Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Em có thể sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung được không?Vì sao? Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Ví dụ: = ( x + 1 )3 a , x3 + 3x2 + 3x + 1 b , ( x + y )2 – 9x2 = ( x + y )2 – ( 3x )2 = ( x + y – 3x )( x + y + 3x) = ( y – 2x)( 4x + y ) ?1 ?2 Tính nhanh : 1052 – 25 = 1052 – 52 = ( 105 – 5 )( 105 + 5) = 100 . 110 = 11000 Phân tích đa thức sau thành nhân tử = x3 + .1+ + 1 Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Ví dụ: BÀI 43 / 20 SGK Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a , x2 + 6x + 9 c , 8x3 - 1 8 = ( x + 3 )2 = ( 2x )3 – ( )3 = (2x - )( 4x2 + x + ) 1 2 1 4 1 2 = x2 + . 3 + 32 2. Áp dụng: Giải : Ví dụ: Chứng minh rằng (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. Ta có: (2n+5)2 - 25 = (2n +5)2 - 52 = (2n+5-5) (2n+5+5) = 2n (2n + 10) = 4n (n +5) nên (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Ví dụ: Muốn chứng minh một đa thức chia hết cho 4 ta làm thế nào? Do Chọn phương án đúng rồi điền vào ô chữ, em sẽ có một ô chữ rất thú vị. Hai bàn một nhóm: Nhóm trưởng phân công mỗi bạn làm 1 bài, kiểm tra kết quả và ghi vào bảng của nhóm. Hoạt động nhóm -3x2 +3x - 1 + x3 (x -1)3 (2x-4)2 12x2 + 6x + 1 + 8x3 16 – 16x + 4x2 9 – 6x + x2 (2x+1)3 Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC . | Tập thể lớp chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 :1. Thực hiện phép tính: x(x-2) – 2(x-2) 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x(x-2) – 2(x-2) HS2: Điền dấu phép tính hoặc số mũ thích hợp vào ô trống để được hằng đẳng thức đúng: 1) A2 + 2AB + B2 = 2 ) A2 2AB . B2 = 3 ) A2 B2 = 4 ) 5) A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = 6) 7) A3 - B3 = Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử b) x2 - 2 c) 1 - 8x3 = 13 - (2x)3 = (1 - 2x)( 1+2x+4x2 ) Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Em có thể sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung được không?Vì sao? Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Ví dụ: = ( x + 1 )3 a , x3 + 3x2 + 3x + 1 b , ( x + y )2 – 9x2 = ( x + y )2 – ( 3x )2 = ( x + y – 3x )( x + y + 3x) = ( y – 2x)( 4x + y ) ?1 ?2 Tính nhanh : 1052 – 25 = 1052 – 52 = ( 105 – 5 )( 105 + 5) = 100 . 110 = .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.