Bài 49: Ôn tập vật chất và năng lượng - Bài giảng điện tử Khoa học 5 - T.B.Minh

Thông qua thiết kế bài giảng Ôn tập vật chất và năng lượng giáo viên truyền đạt cho học sinh ôn tập về các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. | 2. Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? -Để tránh lãng phí điện chúng ta chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi. -Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện). Công tơ điện dùng để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả. 1. Nêu vai trò của công tơ điện? Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1) I. Vật chất. 1 3 4 5 2 2 Ai nhanh, ai đúng? Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1) I. Vật chất. Ai nhanh, ai đúng? Đồng có tính chất gì? a. Cứng, có tính đàn hồi. b. Trong suốt, không gỉ cứng nhưng dễ vỡ. d. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. c. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và . | 2. Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? -Để tránh lãng phí điện chúng ta chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi. -Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện). Công tơ điện dùng để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả. 1. Nêu vai trò của công tơ điện? Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1) I. Vật chất. 1 3 4 5 2 2 Ai nhanh, ai đúng? Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1) I. Vật chất. Ai nhanh, ai đúng? Đồng có tính chất gì? a. Cứng, có tính đàn hồi. b. Trong suốt, không gỉ cứng nhưng dễ vỡ. d. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. c. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt. Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1) I. Vật chất. Thủy tinh có tính chất gì? a. Cứng, có tính đàn hồi. b. Trong suốt, không gỉ cứng nhưng dễ vỡ. c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt. Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1) Ai nhanh, ai đúng? chất Nhôm có tính chất gì? b. Cứng, có tính đàn hồi. a. Trong suốt, không gỉ cứng nhưng dễ vỡ. d. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. c. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt. Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1) Ai nhanh, ai đúng?

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.