Bài thuyết trình Trọng tài thương mại

Bài thuyết trình Trọng tài thương mại giới thiệu những nội dung chính: sơ lược và tổ chức trọng tài thương mại, nguyên tắc và điều kiện trọng tài, thủ tục và hình thức giải quyết tranh chấp, vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, phán quyết trọng tài, thi hành và hủy bỏ phán quyết, bài tập tình huống. | TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Giảng viên: Trần Huỳnh Thanh Nghị THÀNH VIÊN NHÓM 6 1 2 3 4 Bùi Lan Anh Đồng Yên Thư Lý Uyển Vân Hồ Thị Yến Vy NỘI DUNG Sơ lược và tổ chức trọng tài thương mại Thủ tục và hình thức giải quyết tranh chấp Nguyên tắc và điều kiện trọng tài Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1 4 3 2 Phán quyết trọng tài, thi hành và huỷ bỏ phán quyết 5 Bài tập tình huống 6 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN “TRỌNG TÀI” TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở Việt Nam, trọng tài đã xuất hiện từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa vào những năm đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX dưới tên gọi là “trọng tài kinh tế”. Hiện nay ở Việt Nam có 7 trung tâm trọng tài kinh tế đang hoạt động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC. ). CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trọng tài: là một phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án. Trong đó, các bên tham gia tranh chấp thống nhất tranh chấp phát sinh (nếu có) sẽ do một hoặc một số người (Trọng tài viên, Ủy ban trọng tài) giải quyết và quyết định của một hoặc | TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Giảng viên: Trần Huỳnh Thanh Nghị THÀNH VIÊN NHÓM 6 1 2 3 4 Bùi Lan Anh Đồng Yên Thư Lý Uyển Vân Hồ Thị Yến Vy NỘI DUNG Sơ lược và tổ chức trọng tài thương mại Thủ tục và hình thức giải quyết tranh chấp Nguyên tắc và điều kiện trọng tài Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1 4 3 2 Phán quyết trọng tài, thi hành và huỷ bỏ phán quyết 5 Bài tập tình huống 6 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN “TRỌNG TÀI” TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở Việt Nam, trọng tài đã xuất hiện từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa vào những năm đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX dưới tên gọi là “trọng tài kinh tế”. Hiện nay ở Việt Nam có 7 trung tâm trọng tài kinh tế đang hoạt động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC. ). CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trọng tài: là một phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án. Trong đó, các bên tham gia tranh chấp thống nhất tranh chấp phát sinh (nếu có) sẽ do một hoặc một số người (Trọng tài viên, Ủy ban trọng tài) giải quyết và quyết định của một hoặc một số người đó (phán quyết) có tính chất bắt buộc thực hiện. Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Những ưu điểm nổi bật của phương thức trọng tài Việc tự do lựa chọn trọng tài viên Thời gian nhanh chóng, thủ tục linh hoạt Tính bảo mật Kiểm soát được việc cung cấp chứng cứ của mình Nhân danh ý chí của các bên, không nhân danh quyền lực tư pháp của nhà nước CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực Khái niệm Được các bên tranh chấp lập ra để giải quyết 1 tranh chấp cụ thể. Giải thể khi giải quyết xong tranh chấp Các bên không bị giới hạn bởi bất kỳ 1 danh sách trọng tài viên nào Liên tục tồn tại để giải quyết tranh chấp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở cố định. Có danh sách trọng tài viên cụ thể CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực Ưu điểm Quyền tự định đoạt của các bên là rất lớn. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
162    72    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.