Những bài giảng Nhân đơn thức với đa thức được thiết kế sinh động, nội dung đầy đủ giúp bạn bổ sung những kiến thức trọng tâm của bài cho các bạn học sinh. Mục tiêu của bài là giúp học sinh nắm khái niệm đa thức, đơn thức và hạng tử, biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức để vận dụng vào giải các bài tập trong sách giáo khoa. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với những bài giảng trong bộ sưu tập bài giảng dành cho tiết học Nhân đơn thức với đa thức. Chúc bạn có những tiết học tốt. | Bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 Kiểm tra bài cũ. tính chất của nhân một số với một tổng? công thức thể hiện tính chất đó? Trả lời câu 1:Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. Câu 2: a ( b + c - d ) = ab + ac - ad ? BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Chẳng khác gì quy tắc nhân một số với một tổng! A.(B + C) = + 1. Quy tắc: - Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý. ?1 - Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử vừa viết - Hãy cộng các tích vừa tìm được. Mỗi tổ đại diện 1 thành viên lên thực hiện. Ví dụ : * ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? Hãy phát biểu thành qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? QUY TẮC: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. * Ví dụ (sgk/tr4) 2. Áp dụng: A.( B + C ) = A . B A . C + A A (-2x3).x2 (-2x3).5x - 2x5 – 10x4 + x3 Làm tính nhân: ?2 Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn bằng (5x+3) mét, đáy nhỏ bằng (3x+y) mét, chiều cao bằng 2y mét. -Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y. -Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x=3 m và y=2 m. ?3 - Diện tích mảnh vườn: - Thay x = 3 m và y = 2 m vào đa thức trên, ta được: 1) 3x(2x + 1) = 6x2 + 3x 2) xy(2x2 - 3y2) = 2x3y – 3xy2 3) 3x2(x - 4) = 3x3 – 12x2 4) (7x3 - 5)x2 = 7x3 – 5x2 Mỗi bài giải sau đúng hay sai ? ĐÚNG SAI ĐÚNG SAI Hoạt động miệng Bài 1. Làm tính nhân: a) = b) = = Luyện tập c, Bài 3: Tìm x, biết: 36x2 – 12x – 36x2 +27x = 30 15x = 30 x = 2 a) 3x.(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15 3x = 15 x = 5 Bài tập làm thêm Bài 4: Bài 5: Cho biết. 3x(12x- 4) - 9x(4x - 3) = 30 Giá trị của x là: A,-2 B, 1 C, 2 D , -3 Bài 6 :Đánh dấu * vào ô có kết quả đúng. Giá trị của biểu thức : ax(x-y)+y3(x+y) tại x=-1; y=1 ( a là hằng số ) là. a -a + 2 -2a 2a * Bài học hôm nay các em đã nắm được những kiến thức nào ? Bài 7: Bài tập nâng cao Cho x = . | Bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 8 Kiểm tra bài cũ. tính chất của nhân một số với một tổng? công thức thể hiện tính chất đó? Trả lời câu 1:Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. Câu 2: a ( b + c - d ) = ab + ac - ad ? BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Chẳng khác gì quy tắc nhân một số với một tổng! A.(B + C) = + 1. Quy tắc: - Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý. ?1 - Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử vừa viết - Hãy cộng các tích vừa tìm được. Mỗi tổ đại diện 1 thành viên lên thực hiện. Ví dụ : * ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? Hãy phát biểu thành qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? QUY TẮC: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. * Ví dụ (sgk/tr4) 2. Áp dụng: A.( B + C ) = A . B A . C + A A (-2x3).x2 (-2x3).5x - 2x5 – 10x4 + x3 Làm tính nhân: ?2 Một mảnh vườn hình thang có .