Báo cáo thực địa địa lý kinh tế - xã hội tổng hợp Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh

Thực địa là một học phần bắt buộc đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm nói chung và khoa Địa lí nói riêng và nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chương trình đạo tạo hệ cử nhân của khoa Địa lí. Thực địa kinh tế - xã hội không nằm ngoài nội dung đó. Học phần này được thực hiện sau khi sinh viên có kiến thức cơ bản về Địa lí kinh tế - xã hội đại cương và Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam | Động vật: theo thống kê sơ bộ có khoảng 160 loài chim, thuộc 2 nhóm chính: chim rừng mưa nhiệt đới và chim di cư. Những loài chim thường gặp là chim lặn, Mòng két, Vịt trời, Sâm cầm Đặc biệt trên vườn quốc gia Cát Bà có loài linh trưởng vooc đầu trắng (vooc Cát Bà). Đây chính là một loài đặc hữu chỉ có ở vườn quốc gia Cát Bà không nơi nào trên thế giới có được. Vooc đầu trắng là loài thú cỡ lớn, con trưởng thành có trọng lượng cơ thể khoảng – kg. Vooc đầu trắng được xếp vào mức E (nguy cấp) của sách đỏ Việt Nam (1992) và mức EN (nguy cấp) trong sách đỏ thê giới. Vooc đầu trắng có giá trị cao về mặt khoa học và kinh tế, có số lượng rất ít nguy cơ tuyệt chủng nên cấm sử dụng và khai thác. Động vật dưới biển của Cát Bà cũng có nhiều giá trị kinh tế cao. Có 105 loài cá biển được ghi nhận tại vườn quốc gia Cát Bà thuộc 75 giống và 52 họ. Đây là khu hệ cá rất phong phú và đa dạng. Rất nhiều loài có giá trị kinh tế cao như Cá song, cá Ngừ, cá Mặt Trăng Ngoài ra Cát Bà có nhiều loài khác như Bào Ngư, Mực, Tôm hùm mang lại giá trị về mặt khoa học và kinh tế.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.