Với nội dung của bài Kể chuyện: Hũ bạc của người cha học sinh có thể dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện. Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão. | Giáo án Tiếng việt 3 Kể chuyện Tiết 43 – 44 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA tiêu: B: Kể chuyện: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, hs dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện. Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão. Hs nghe các bạn kể câu chuyện. Giáo dục hs tự nhận thức bản thân, xác định những giá trị và lắng nghe tích cực. dùng Sách +giáo án động: cũ:2em. 2 Bài mới:Giới thiệu bài Gv đọc – nêu cách đọc Hs đọc câu Đọc đoạn trước lớp. Đọc đoạn trong nhóm. Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? Ông muốn con trở thành người như thế nào? Vì sao ông vứt tiền xuống ao? Vì sao ông biết là không phải tiền tự làm? Người con làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa người con làm gì? Vì sao người con làm như vậy? Thấy con trai vậy cha có thái độ như thế nào? Tìm câu nói ý nghĩa của câu chuyện. Luyện đọc lại Kể chuyện: Đọc yêu cầu bài 1: Từng cặp thảo luận Một số em trình bày. Đọc yêu cầu bài 2 Một em kể mẫu. Một số cặp kể. Trình bày đoạn. Trình bày cả bài. Qua câu chuyện kể trên em hiểu ý nghĩa câu chuyện là gì? Hs theo dõi. Hs đọc nối tiếp Hs đọc nối tiếp Hs đọc nối tiếp. Con trai lười biếng. Siêng năng, chăm chỉ. Thử xem có phải tiền tự làm không. Thấy vứt tiền mà không tiếc. Xay thóc thuê. Một ngày 2 bát, ăn một bát còn một bát cất. 3 tháng được 90 bát gạo bán lấy tiền. Vội thọc tay vào đống lửa lấy tiền ra không sợ bỏng. Nỗi vất vả 3 tháng mới có tiền nên anh rất tiếc và quý. Cười chảy nước mắt vì vui mừng cảm động sự đổi thay của con mình. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Thi đua đọc đoạn 4 – 5 Hs quan sát tranh. Thứ tự: 3 – 5 – 4 – 1 – 2 Hs kể. Nhận xét. cố: Nhắc nội dung. kết: nhận xét và dặn dò