Bài giảng bài 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3. ANTT: Nhạc sĩ Văn Cao - Âm nhạc 6 - GV:T.K.Ngân

Qua bài giảng Tập đọc nhạc số 3. ANTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi giúp các em biết thể hiện âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn. Tập đánh nhịp 2/4. Đây là tài liệu tham khảo khá hay để quý thầy cô thiết kế bài giảng tốt hơn. | Hướng dẫn về nhà : - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 BÀI 2 Tiết 7: 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Thật là hay Nhạc và lời: Hoàng Lân Tiết 7 đọc nhạc: TĐN số 3 24 -Nhịp - Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) Tiết 7 đọc nhạc: TĐN số 3 24 -Nhịp - Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) Tiết 7 - Trường độ : nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. - Luyện tiết tấu: Tiết 7 - Luyện tiết tấu Âm hỡnh tiết tấu chủ đạo 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Thật là hay đọc nhạc: TĐN số 3 24 -Nhịp - Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) Tiết 7 - Luyện gam Cdur - Trường độ : nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. - Luyện tiết tấu: Tiết 7 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Thật là hay Luyện Gam Cdur 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Thật là hay Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Tiết 7 Nhạc và lời: Hoàng Lân Tiết 7 Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2. Cỏch đỏnh nhịp : 24 - Nhịp Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) - Luyện gam Cdur - Trường độ : nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. - Luyện tiết tấu: Thế nào là nhịp Nhịp là nhịp gồm có 2 phách. Mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Cách đánh nhịp 1 2 Động tác tay theo hình vẽ 1 2 Động tác thực tế- Tay phải 24 24 24 24 Tiết 7 Tập đánh nhịp theo bài TĐN số 3 Tiết 7 Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI a. Nhạc sĩ Văn Cao (1923 – 1925) a. Nhạc sĩ Văn Cao. Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Âm nhạc thường thức Tiết 7 3. Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI a. Nhạc sĩ Văn Cao (1923 – 1995) - Nhạc sĩ Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao. Bí danh là: Văn Sinh ngày ở Hải Phòng. Nhạc sĩ Văn Cao là 1 trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ca khúc trước cách mạng: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim việt, Thăng Lonh hành khúc ca Ca khúc sau cách mạng (1946- 1954): Trường ca Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Ngày mùa,Tiến về Hà Nội S Hãy trình bày đụi nột về nhạc sĩ Văn Cao? - Cuối năm 1944 đầu năm 1945 ông sáng tác bài hát “ Tiến quân ca” và được Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề nghị chọn làm “ Quốc ca” của nước Việt Nam tại kì họp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Âm nhạc thường thức -Ngày nhạc sĩ Văn Cao qua đời. -Với sức cống hiến không mệt mỏi cho nền nghệ thuật nước nhà, ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. Âm nhạc thường thức SUỐI MƠ Trường ca sông Lô NGÀY MÙA Thường thức bài hát 2/ Bài hát Làng tôi: - Em có nhận xét gì về phần âm nhạc của bài hát? Âm nhạc của bài hát nhịp nhàng sâu lắng, giàu tình cảm. Nhịp điệu đung đưa như tiếng chuông nhà thờ. - Nội dung bài hát nói lên điều gì? Mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống yên vui thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành. Căm thù giặc, quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng. - Nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát ? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Đọc đúng cao độ ,trường độ và ghép chính xác lời ca Bài TĐN số 3 2/ Tập đánh nhịp 2/4 3/ Học phần ÂNTT : VĂN CAO và bài hát LÀNG TÔI 4/ Tiết 8 : Ôn tập từ tiết 1 đén tiết 7 để tiết 9 làm bài kiểm tra 1 tiết XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC HỌC Tiết học đã kết thúc Chúc các em học sinh học tập tốt Chúc các thầy cô mạnh khoẻ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.