Nội dung Bài giảng Luật kinh tế do ThS. Bùi Huy Tùng biên soạn gồm 10 chương. Nội dung được trình bày như sau: tổng quan về luật kinh tế, những vấn đề chung về chủ thể kinh doanh, pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể, pháp luật về công ty, pháp luật về doanh nghiệp nhà nước, pháp luật về đầu tư tại Việt Nam, | MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ Ths. Bùi Huy Tùng – ĐHNH TPHCM Tài liệu môn học: Bài giảng Luật kinh tế Giáo trình Luật kinh tế Luật doanh nghiệp 2005 Bộ Luật dân sự 2005 Luật thương mại 2005 Luật đầu tư 2005 Luật phá sản 2004 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Luật trọng tài thương mại 2010 Nội dung môn học: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Nội dung môn học (tt): CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG VII: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ CHƯƠNG VIII: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHƯƠNG IX: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN CHƯƠNG X: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ I. KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ VI. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Các nội dung nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ 1. Khái quát chung 2. Khái niệm LKT và PLKT 3. Vị trí của ngành LKT trong HTPLVN 1. Khái quát chung Hoạt động kinh tế có vai trò, vị trí rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển xã hội. Nền kinh tế tự do luôn chứa đựng đầy rẫy những khuyết tật mà bản thân nó không thể tự giải quyết được. Cơ chế thị trường theo nghĩa văn minh và nhân đạo có nhu cầu cần được điều tiết bởi NN. 1. Khái quát chung (tt) QLNN để khắc phục những khuyết tật của cơ chế KTTT, để bảo vệ tự do cạnh tranh, để hướng tới những mục tiêu kinh tế mà NN đề ra. NN nào cũng quản lý kinh tế bằng nhiều công cụ khác nhau, trong đó pháp luật giữ vị trí cơ bản, chủ đạo. Để điều chỉnh các QHKT, NN sử dụng nhiều ngành luật, trong đó ngành LKT giữ vai trò đặc biệt quan trọng. 1. Khái quát chung (tt) Ở VN, lý luận về LKT xuất hiện về cơ bản dựa trên cơ sở hệ thống lý luận về CNXH, về QLKT XHCN. Đồng thời, khoa học pháp lý nước ta không thiết lập được một hệ thống lý | MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ Ths. Bùi Huy Tùng – ĐHNH TPHCM Tài liệu môn học: Bài giảng Luật kinh tế Giáo trình Luật kinh tế Luật doanh nghiệp 2005 Bộ Luật dân sự 2005 Luật thương mại 2005 Luật đầu tư 2005 Luật phá sản 2004 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Luật trọng tài thương mại 2010 Nội dung môn học: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Nội dung môn học (tt): CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG VII: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ CHƯƠNG VIII: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHƯƠNG IX: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN CHƯƠNG X: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ I. KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ VI. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT .