Thuyết trình: Luật phá sản

Đề tài Luật phá sản nhằm nêu tổng quan về luật phá sản, quá trình xây dựng luật phá sản, giới thiệu luật phá sản 2004, so sánh phá sản và giải thể, nhận xét và đánh giá luật phá sản từ đó rút ra kết luận. | GVHD: Luật sư – Tiến sĩ Trần Anh Tuấn LUẬT PHÁ SẢN 1 Nhóm thuyết trình Nguyễn Đình Bình Lê Thị Ngọc Hà Lê Thanh Sang Lê Hồ Ngọc Uyên 4 1 2 3 2 Tài liệu tham khảo Luật phá sản 1993, 2004; Luật kinh doanh 2005; Bộ Luật dân sự 2004; Nghị định 189/CP, Nghị định 50/CP, Nghị quyết số 03/2005/NQ-TANDTC, Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC, Nghị định số 94/2005/NĐ-CP, Nghị định số 67/2006/NĐ-CP, Nghị định 114/2008/NĐ-CP, Nghị định 10/2009/NĐ-CP, Nghị đinh 05/2010/NĐ-CP; “Chuyên đề khoa học xét xử”, viện KHXX, TANDTC, 2010; “Thực trạng Pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam”, Bộ tư pháp, 2008; , , 3 4 NỘI DUNG 1 Tổng quan về Phá sản Quá trình xây dựng Luật phá sản 2 3 Giới thiệu Luật phá sản 2004 So sánh phá sản và giải thể 4 5 Nhận xét, đánh giá Luật phá sản 6 Kết luận 1. Tổng quan về phá sản Thuật ngữ phá sản là gì? Bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latin: sự khánh tận. Theo từ điển Tiếng Việt: “Phá sản” là lâm vào tình trạng tài sản chẳng còn gì và thường là vỡ nợ, do kinh doanh bị thua lỗ, thất bại. “Vỡ nợ” là lâm vào tình trạng thua lỗ liên tiếp trong kinh doanh, phải bán hết tài sản vẫn không đủ trả nợ. Dưới góc độ pháp lý: “Phá sản” là hiện tượng người mắc nợ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố phá sản và phân chia tài sản còn lại cho các chủ nợ theo quy định pháp luật. 5 6 PHÁ SẢN – SẢN PHẨM TẤT YẾU CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG Text in here Nền kinh tế nhiều thành phần Tự do cạnh tranh nhau theo Cơ chế thị trường. DN thua lỗ, không thể thanh toán các nghĩa vụ tài chính đến hạn Chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường Phá sản Không có nhiều thành phần KT Không có nhiều hình thức sở hữu Không có tự do kinh doanh Không có cạnh tranh thực sự Nhà nước (NN) lãnh đạo nền KT NN thành lập, điều hành DNNN DNNN thua lỗ, NN bù lỗ / giải thể NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Không thể có phá sản Nhà nước can thiệp: xử lý con | GVHD: Luật sư – Tiến sĩ Trần Anh Tuấn LUẬT PHÁ SẢN 1 Nhóm thuyết trình Nguyễn Đình Bình Lê Thị Ngọc Hà Lê Thanh Sang Lê Hồ Ngọc Uyên 4 1 2 3 2 Tài liệu tham khảo Luật phá sản 1993, 2004; Luật kinh doanh 2005; Bộ Luật dân sự 2004; Nghị định 189/CP, Nghị định 50/CP, Nghị quyết số 03/2005/NQ-TANDTC, Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC, Nghị định số 94/2005/NĐ-CP, Nghị định số 67/2006/NĐ-CP, Nghị định 114/2008/NĐ-CP, Nghị định 10/2009/NĐ-CP, Nghị đinh 05/2010/NĐ-CP; “Chuyên đề khoa học xét xử”, viện KHXX, TANDTC, 2010; “Thực trạng Pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam”, Bộ tư pháp, 2008; , , 3 4 NỘI DUNG 1 Tổng quan về Phá sản Quá trình xây dựng Luật phá sản 2 3 Giới thiệu Luật phá sản 2004 So sánh phá sản và giải thể 4 5 Nhận xét, đánh giá Luật phá sản 6 Kết luận 1. Tổng quan về phá sản Thuật ngữ phá sản là gì? Bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latin: sự khánh tận. Theo từ điển Tiếng Việt: “Phá sản” là lâm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    17    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.